thì hk có sách giải nên mình mới nhờ...:r30
Bài 6.1
Đơn chất ,nguyên tố hóa học ,hợp chất,nguyên tố hóa học,nguyên tố hiđro,nguyên tố clo
Bài 6.2
C
Bài 6.3
kim loại, sắp xếp khít nhau theo 1 trật tự xác định
phi kim,thường liên kết với nhau theo 1 số nhất định
Bài 6.4
B
Bài 6.5
a, Đơn chất
b,hợp chất
c,hợp chất
d,đơn chất
e,hợp chất
f,hợp chất
Bài 6.6
a, Khí ion =3.16=48 đvC
b, H3PO4 (axit photphoric) = 3+31+4.16=98 đvC
c,Na2CO3 (natri cacbonat) =2.23+12+3.16=106 đvC
d, F2 (khí flo) =2.19=38 đvC
e, C2H6O (rượu etylic) =2.12+6+16=46 đvC
f, C12H22O11 (đường)= 12.12+22+11.16=342 đvC
Bài 6.7
a) Khi hòa tan nước với đường, không nhìn thấy đường nữa vì các phân tử đường không còn gắn kết với nhau mà tách ra, xen lẫn vào khoảng cách của các phân tử nước nên ta không còn nhìn thấy đường.
b) Hỗn hợp nước với đường gồm phân tử đường (có nhiều loại nhưng ở đây là C12H22O11...) và phân tử nước H2O
Bài 6.8
a) Số phân tử trong 1kg nước nhiều hay ít hơn so với 1kg nước bạn phải nêu rõ 1kg nước đó ở thể rắn hay thể hơi hay thể lỏng:
Số phân tử trong 1kg nước ở thể lỏng nhiều hơn 1kg nước ở thể hơi và ít hơn 1kg nước ở thể rắn (do sự sắp xếp của các phân tử theo thể rắn (dao động tại chỗ); lỏng (trườn lên nhau); hơi (hỗn độn))
b) Khi đun nóng nước lỏng (theo vật lý thì khoảng cách của các phân tử nước lớn hơn, phân tử chuyển động với vận tốc nhanh hơn), còn với hóa học: thể tích tăng là do các phân tử nước ở thể lỏng, dưới tác động nhiệt độ cao, một phần có xu hướng biến thành thể hơi, mà nước ở thể hơi, chúng chuyển động hỗn động nên thể tích lớn hơn.
=> bạn 2 đúng