[Hóa 12]-Chỉ dùng 1 chất

H

hoahuongduong237

Tôi chẳng dùng hoá chất , mấy bạn coi nha:
C1
+phenol là chất rắn không màu
+anilin là chất lỏng không màu
C2
++phenol thường bị chảy rữa và thẫm màu dần do hút ẩm
+anilin để lâu trong không khí có màu đen
Thế nào có được không vậy, các cậu góp ý nha!
 
E

everlastingtb91

Tôi chẳng dùng hoá chất , mấy bạn coi nha:
C1
+phenol là chất rắn không màu
+anilin là chất lỏng không màu
C2
++phenol thường bị chảy rữa và thẫm màu dần do hút ẩm
+anilin để lâu trong không khí có màu đen
Thế nào có được không vậy, các cậu góp ý nha!

Bạn dùng hóa chất tuỳ ý à. Tôi bảo rồi mà dùng hoá chất tuỳ ý thì thiếu gì cách người ta bảo bạn chỉ dùng nhiều nhất là Br2. Thôi cách của bạn cũng coi là đúng nhưng lạc đề:p
 
H

hoahuongduong237

Bạn dùng hóa chất tuỳ ý à. Tôi bảo rồi mà dùng hoá chất tuỳ ý thì thiếu gì cách người ta bảo bạn chỉ dùng nhiều nhất là Br2. Thôi cách của bạn cũng coi là đúng nhưng lạc đề:p

Xí ..Cách của tôi không dùng chút xíu nào tới hoá chất như vậy là đúng với chủ trương "tiết kiệm là quốc sách"
Sao dám kêu tui lạc đề cậu vừa kêu "chỉ dùng nhiều nhất" mà nay tui không có dùng , thượng sách thế còn gì.
 
C

camdorac_likom

oạch sao để trong không khí anilin lại có màu đen. Khi thành màu đen anilin vẫn là nó chứ hay có phản ứng hoá học thành chất khác rồi??
 
E

everlastingtb91

Hic! Bạn nói rõ đi tôi nghĩ nó bị OXH vởi oxi ko khí dao vậy nó sẽ bị phản ứng với oxi có nước trong kk ngay ở DKT
 
H

hoahuongduong237

Thông cảm cơ chế ra sao thì tôi nghĩ tương lai học sẽ hiểu hơn chứ bây giờ bắt trả lời vì sao lại như thế thì chịu.
 
L

lien22a4

không phân biệt được đâu vì cả anilin và phênol đều không làm đổi màu quỳ tím
 
Q

quando92

thế để phân biệt phenol và anilin dùng quỳ tím được ko?????
Híc! Bài trước mình nhầm mất! mod nào đọc qua thấy bài đó del lun hộ nhé, mình không bít del!
Phân biệt 2 chất này không thể dùng quỳ tím. Phenol có tính axit nhưng rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím. Phenol có 1 tính chất vật lý cần nhớ là để lâu trong không khí phenol chuyển thành màu hồng do bị oxi hóa chậm trong không khí. Còn đối với analin cũng không làm đổi màu quỳ nốt! :D
Nếu mình nhớ không nhầm thì dùng dd NaOH cho vào 2 ống nghiệm ống nào tạo kết tủa màu vàng (2,4,6 trinitrophenol) thì đó là phenol. Ống còn lại có phản ứng nhưng không có hiện tượng là anilin.
 
L

levanbinh16

Híc! Bài trước mình nhầm mất! mod nào đọc qua thấy bài đó del lun hộ nhé, mình không bít del!
Phân biệt 2 chất này không thể dùng quỳ tím. Phenol có tính axit nhưng rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím. Phenol có 1 tính chất vật lý cần nhớ là để lâu trong không khí phenol chuyển thành màu hồng do bị oxi hóa chậm trong không khí. Còn đối với analin cũng không làm đổi màu quỳ nốt! :D
Nếu mình nhớ không nhầm thì dùng dd NaOH cho vào 2 ống nghiệm ống nào tạo kết tủa màu vàng (2,4,6 trinitrophenol) thì đó là phenol. Ống còn lại có phản ứng nhưng không có hiện tượng là anilin.
bạn nên xem lại nhé NaOH + phenol --->2,4,6 trinitrophenol ah @-)

để nhận biết phenol và anilin dễ mà nhỉ

cách 1: cho Na vào cái nào sủi bọt khí là phenol còn lại là anilin
cách 2: cho HCl vào cái nào tan là anilin còn lại là phenol
....
 
H

harry18

bạn nên xem lại nhé NaOH + phenol --->2,4,6 trinitrophenol ah @-)

để nhận biết phenol và anilin dễ mà nhỉ

cách 1: cho Na vào cái nào sủi bọt khí là phenol còn lại là anilin
cách 2: cho HCl vào cái nào tan là anilin còn lại là phenol
....

Bài này giải mấy lần rồi mà. Hichic
Cả 2 đều tạo kết tuả trắng với Br2, nhưng phenol thì tạo kết tủa vàng nếu Brom dư. Do có phản ứng phá vòng bengen!
 
L

levanbinh16

Bài này giải mấy lần rồi mà. Hichic
Cả 2 đều tạo kết tuả trắng với Br2, nhưng phenol thì tạo kết tủa vàng nếu Brom dư. Do có phản ứng phá vòng bengen!
đấy là trên lý thuyết thôi, ta biết các phản ứng hữu cơ thường xảy ra khá chậm và theo nhiều hướng khác nhau... nên chọn cái nào dễ sử dụng nhất thui

theo mình xài Na là nhanh nhất :)
 
Top Bottom