[Hóa 12]Cách viết đồng phân đúng ,nhanh, chính xác, đủ

V

vandung1987

theo mình bạn cần viết mạch c bon trước rồi điền số hoá trị và nhánh và theo dề bài ra nữa
 
C

cachua82

bạn nè
mình đang tìm công thức tính đồng phân của thầy VŨ KHẮC NGỌC
có bạn nào học ở trung tâm giasu ams chắc biết
help me pakon ơi
 
L

linhlinhlan

Mjh sẽ mách cho bạn cách viết đồng phân nhanh nza:
B1: Xác định xem vs CTPT ấy ta co các loại nào.
VD:CnH2n thì có thể có :Anken Và xicloankan
CnH2n-2 thì có thể có: ankin ; ankađien...
B2: Viết đồng phân theo thứ tự là:
- Các đồng phân mạch C
- Các đồng phân vị trí nhóm chức.
THE END
chúc bạn thành công nza.
 
L

lpthanh

:D đi thi thì phải dùng công thức để tính thôi, chứ ngồi viết thì í ẹ lắm, sao mà kịp thời gian cho được

Công thức tính đồng phân ? Điều này mới đấy ! Mình chưa từng thấy, mới chỉ nghe thiên hạ đồn thổi mà thôi ! Không biết thực hư như thế nào ?

Bạn có thể cho mọi người cùng biết được không ?

Nhân tiện, bạn và các bạn hãy áp dụng luôn vào mấy bài sau nhé, mình làm mãi mà chưa xong, cũng chưa biết hỏi ai xem đáp án là bao nhiêu là đúng ! Thanks alot ^^

Câu 1. Viết tất cả các đồng phân của C5H12O

Câu 2. Viết tất cả các đồng phân của C5H10O

Câu 3. Viết tất cả các đồng phân của C5H10

Câu 4. Viết tất cả các đồng phân của C6H12


Chú ý : chỉ xét nội dung theo chương trình Hoá Học THPT (trừ kiến thức chuyên ban)


:)
 
Last edited by a moderator:
L

lpthanh

Ah, đã nhận ra người quen

Hôm nay mình cũng đã nhắn cho ban quản trị hocmai.vn hỏi vì sao lại ban nick, cũng như bị xoá hết tất cả bài viết !

Dĩ nhiên là chuyện có công thức tính cho 1 số trường hợp đặc biệt thì mình biết, nhưng nếu bảo rằng có công thức tính cho các bài tập phổ thông thì mình khó có thể tin, bởi vì, cùng 1 CTPT, nhưng nếu thay đổi điều kiện 1 chút thôi là đáp án đã hoàn toàn khác rồi.

Ví dụ nhé : Chất X có CTPT là C5H10
1) Viết tất cả các đồng phân cấu tạo mạch hở của X
2) Viết tất cả các đồng phân mạch hở của X
3) Viết tất cả các đồng phân mạch vòng của X
4) Viết tất cả các đồng phân của X


Dạo này cũng bình thường, dạy dỗ cũng đều đều ngày 1 ca, toàn lớp mình tự tổ chức nên chỉ khoảng 10 - 15 học sinh thôi, dạy cũng nhẹ nhàng mà chất lượng hơn, không bị phụ thuộc ai cả ^^

Sách vở thì dạo này lười viết rồi, không có nhiều động lực lắm, với lại cần có nhiều thời gian hơn để chau chuốt lại nội dung

Hi vọng sb có thể sớm cho mọi người biết công thức này, vì cũng có nhiều học sinh gọi điện + nhắn tin về hỏi, có em (hình như ở Hà Nam) còn gọi về để "kiểm tra" mình, vì bảo rằng sb nói có, nhưng gửi thư hỏi thì không thấy sb hồi âm ^^
 
L

limitet91

các bạn đang nói gì vậy
chả hiểu
nếu có công thức tính thì chỉ giúp mình với
:D
 
S

silvery93

tính delta
=> số l/k pi +v

xđịnh thuộc chức nào ankan ; anken...
thế thôi, nhớ vik mạch dài nhất đến .......
 
B

bagiap

tình hình là em ko đi học thêm ngoài, tự mò ở nhà + tìm hiểu internet... Toán Lý Hóa thì tự học cũng gọi là có chữ chẳng kém gì những bạn học thêm nhiều nơi, kể cả phần toán hình ko gian cũng đc gọi là pro của lớp.
tuy nhiên , đến phần chương đại cương hóa học hữu cơ thì phần đồng đẳng , đồng phân em chưa hiểu lắm, có thể sách viết hơi khó hiểu, các bạn ai đi học thêm thì giải thích giúp tớ cái này :
theo sách: viết đồng phân của C_4H_10_O
tính đc độ bất bão hòa : k=0
-> các đồng phân mạch hở và các liên kết đơn trong phân tử ( đã hiểu )
-> nhóm chức chỉ có thể là -OH hoặc -O- ( chưa hiểu lắm)
đồng phân là
C-C-C-C - > điển nhóm chức: C-C-C-C-OH -> CH3-CH2-CH2-CH2-OH
C-C-C-C -> CH3-CH2-CH-CH3 (* )
| |
OH OH
C-C-C (**) -> nhóm chức -> C-C-C-OH -> CH3-CH-CH2-OH
| | |
C C CH3



......và 3 cái đồng phân -O- nữa....
Câu hỏi tớ muốn hỏi là:
vì sao biết đc nhóm chức là OH hoặc O ?? Có dấu hiệu hay số liệu gì ko?? Ở sách chỉ nói là tuỳ từng số lượng O,N.... có 1 dòng như vậy làm tớ rất khó hiểu !
vì sao lại viết là CH3-CH2-CH2-CH2-OH mà ko viết CH2-CH3-CH2-CH2... tóm lại là sao lại viết CH3 trước, còn lại phang hết CH2 ( dựa vào phần lý thuyết nào thế ??? )
chỗ (* ) tớ thích viết nhóm OH ở dưới CH3 hoặc ở cuối cùng thì có đc ko ?? nếu sai thì sai ở đâu?? vì sao lại phải viết nó dưới CH
chỗ ( **) tớ thích để cái C dưới là đứng đầu chứ ko ở giữa thì có đc ko ?? cơ sở nào mà sách lại viết như thế??
1 số câu hỏi có thể đc coi là hơi ngu 1 chút nhưng các bạn thông cảm , thú thật là tớ chỉ có 2 năm để học hóa và thi ĐH phải đạt điểm 8( lớp 8 9 10 coi như mù chữ Hóa, tập trung môn Toán nhiều quá, giờ lại chẳng đi học thêm Hóa) nên rất mong sớm có câu trả lời ! thank
 
Last edited by a moderator:
H

hihi18186

Môn Hóa bạn học kém vậy mà nói rằng không kém gì những bạn học thêm nhiều nơi thì quả thực là buồn cười.

Về một số câu hỏi của bạn:
- Do độ bất bão hòa Delta = 0, nên trong hợp chất đó không có liên kết pi, nên chỉ có thể là nhóm ancol -OH hoặc ête -O-, không thể là nhóm anđêhit hay các nhóm khác.
- Theo thuyết cấu tạo hóa học, C có hóa trị IV, nên số liên kết và số hydro xung quanh nó phải đủ 4, nên viết là CH3-CH2-CH2-..., chứ không viết là CH2-CH3-CH2-...

Nói tóm lại là có cách tính độ bão hòa của từng hợp chất và từ đó suy ra các công thức cấu tạo phù hợp, còn về công thức tính một phát mà ra số lượng đồng phân của tất cả các chất, mình xin khẳng định là không bao giờ có cả.


tình hình là em ko đi học thêm ngoài, tự mò ở nhà + tìm hiểu internet... Toán Lý Hóa thì tự học cũng gọi là có chữ chẳng kém gì những bạn học thêm nhiều nơi, kể cả phần toán hình ko gian cũng đc gọi là pro của lớp.
tuy nhiên , đến phần chương đại cương hóa học hữu cơ thì phần đồng đẳng , đồng phân em chưa hiểu lắm, có thể sách viết hơi khó hiểu, các bạn ai đi học thêm thì giải thích giúp tớ cái này :
theo sách: viết đồng phân của C_4H_10_O
tính đc độ bất bão hòa : k=0
-> các đồng phân mạch hở và các liên kết đơn trong phân tử ( đã hiểu )
-> nhóm chức chỉ có thể là -OH hoặc -O- ( chưa hiểu lắm)
đồng phân là
C-C-C-C - > điển nhóm chức: C-C-C-C-OH -> CH3-CH2-CH2-CH2-OH
C-C-C-C -> CH3-CH2-CH-CH3 (* )
| |
OH OH
C-C-C (**) -> nhóm chức -> C-C-C-OH -> CH3-CH-CH2-OH
| | |
C C CH3



......và 3 cái đồng phân -O- nữa....
Câu hỏi tớ muốn hỏi là:
vì sao biết đc nhóm chức là OH hoặc O ?? Có dấu hiệu hay số liệu gì ko?? Ở sách chỉ nói là tuỳ từng số lượng O,N.... có 1 dòng như vậy làm tớ rất khó hiểu !
vì sao lại viết là CH3-CH2-CH2-CH2-OH mà ko viết CH2-CH3-CH2-CH2... tóm lại là sao lại viết CH3 trước, còn lại phang hết CH2 ( dựa vào phần lý thuyết nào thế ??? )
chỗ (* ) tớ thích viết nhóm OH ở dưới CH3 hoặc ở cuối cùng thì có đc ko ?? nếu sai thì sai ở đâu?? vì sao lại phải viết nó dưới CH
chỗ ( **) tớ thích để cái C dưới là đứng đầu chứ ko ở giữa thì có đc ko ?? cơ sở nào mà sách lại viết như thế??
1 số câu hỏi có thể đc coi là hơi ngu 1 chút nhưng các bạn thông cảm , thú thật là tớ chỉ có 2 năm để học hóa và thi ĐH phải đạt điểm 8( lớp 8 9 10 coi như mù chữ Hóa, tập trung môn Toán nhiều quá, giờ lại chẳng đi học thêm Hóa) nên rất mong sớm có câu trả lời ! thank
 
R

ruacon94_tb

có công thức chung của este là RCOOR'
B1: xác định số liên kết Pi trong phân tử,bình thường este chỉ có 1 liên kết Pi,nếu số lkết Pi trong ptử >1 =>ở R hoặc R' có chứa lkết Pi.
B2: chọn gốc R=H trước,có 1 cacbon ở chức COO, C còn lại và lkết Pi nếu có sẽ ở gốc R',lúc này ta tìm những đồng phân khác nhau của gốc R'.
B3:lần lượt tăng dần số C ở gốc R ,và gốc R' phải #H
B4: viết đphân liên quan
este có đphân liên quan đc giới hạn bởi sự phối hợp giữa các chức nên ta có thể chia chúng thành từng loại rồi viết lần lượt
Các đồng phân liên quan:
-Đp rượu+anđêhit
-đp rượu+xeton
-đp ete+anđêhit
-đp ete+xeton
 
C

cunnice_94

độ bão hòa và bất bão hòa là gì vậy nói lại giùm tui cái học rồi nhưng quên
độ bão hòa để làm gì
 
G

girlbuon10594

độ bão hòa và bất bão hòa là gì vậy nói lại giùm tui cái học rồi nhưng quên
độ bão hòa để làm gì

Độ bất bão hòa = số liên kết [TEX]\pi[/TEX] + số vòng

Ví dụ đồ bất bão hòa bằng 2 \Rightarrow Có 3 trường hợp có thể xảy ra
+) có 2 liên kết [TEX]\pi[/TEX] thì lại có thể có 2 trường hợp
- Có 2 liên kết đôi
- Có 1 liên kết 3
+) 1 [TEX]\pi[/TEX] + 1 vòng
 
R

rubiccatinh

cái này cần kĩ năng nhiều nhưng không phải là không có cách làm nhanh
1 số cái ghi nhớ luôn Vd este no dơn chức số đông phân tính bàng công thức 2^(n-2) với n=2,3,4( n ;là số các bon trong phân tư
đới với các este có n lớn hơn Vd như C5H10O2 không cần viét chỉ cần đếm
làm thử nha
trừ 1 C trong gốc còn lại 4 C nữa sẽ được sắp xếp như sau 0-4
1-3, 3-1,2-2
nhận thấy cặp 0-4 có 4 đồng phân ,cặp 1-3 có 2, tương tự 3-1 có 2 , 2-2 có 1
nếu chưa thao có thể viết sự phân bố các C, cách làm đơn giản hơn rất nhiều
-> C5H10O2 có 9 đông phân
chuc bạn đọc hiểu hjjjjj
học tốt nha cả nhà
 
L

lepanda

Cũng có một vài cách tính nhanh số đồng phân thường gặp, nhưng cũng chỉ cải thiên một ít cho việc hoc thôi, chứ còn lại thì đúng là mênh mông trời bể, phải tự suy nghĩ mà viết.
Một số công thức:
1.Ancol no, đơn, hở: [TEX]C_nH_{2n+2}O[/TEX] so dp: [TEX]2^{n-2}[/TEX](n<6)
2.Anđehit no, đơn, hở:[TEX]C_nH_{2n}O[/TEX] so dp:[TEX]2^{n-3}[/TEX](n<7)
3.Este no, đơn, hở:[TEX]C_nH_{2n}O_2[/TEX] so dp: [TEX]2^{n-2}[/TEX](n<5)
4.Axit no, đơn, hở:[TEX]C_nH_{2n}O_2[/TEX] so dp: [TEX]2^{n-3}[/TEX](n<7)
 
L

lepanda

Cũng có một vài cách tính nhanh số đồng phân thường gặp, nhưng cũng chỉ cải thiên một ít cho việc hoc thôi, chứ còn lại thì đúng là mênh mông trời bể, phải tự suy nghĩ mà viết.
Một số công thức:
1.Ancol no, đơn, hở: so dp: (n<6)
2.Anđehit no, đơn, hở: so dp:(n<7)
3.Este no, đơn, hở: so dp: (n<5)
4.Axit no, đơn, hở: so dp: (n<7)
 
Top Bottom