-Mình sẽ nói rõ cho bạn cách làm bài này thật tỉ mĩ,nhưng không có nghĩa các bạn ở trên trả lời sai đâu đấy.Mình cũng cùng đáp án giống các bạn ý : D (12,5%)
-Đầu tiên bạn phải hiểu rõ bản chất của loại bài toán này,dựa vào định luật bảo toàn e ,số e nhường = e nhận.
-Bản chất của các Oxit trên bạn coi như là các trường hợp mà sắt phản ứng với oxy.
+ PTPỨ mình viết ra đây cho bạn dễ hiểu :
2Fe + O2 = 2FeO
3Fe + 2O2 = Fe3O4
4Fe + 2O2 = 2Fe2O3
-Tương tự thôi bạn đối với ptpứ của các oxit sắt trên với H2SO4 (đ/n).Một chất có khả năng OXH quá mạnh,làm cho muối sắt sau khi pứ đạt đến hóa trị cao nhất,tức hóa trị 3 --- Fe2(SO4)3
-Và tiếp theo khối lượng muối tạo ra bằng 60g => nFe2(SO4)3 = 0,15 (mol)
-Mà số khối lượng muối đó chính bằng khối lượng của 2Fe 3+ + 3SO4 2-
=> Fe3+ = 0,15 * 2 = 0,3 (mol) => m Fe = 0,3 * 56 = 16,8 (g) (1)
-Mặt khác : nSO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) = > S+4 = 0,3 (mol)
-Gọi số mol của O2 2- (Trong SO2 là x mol)
-Ta có các sơ đồ chuyển hóa cân bằng e sau đây :
Fe ----------> Fe3+ + 3e
0,3 mol 0,9 mol
O2 ------ +2e ------> 2O2-
2x mol x mol
S+6 ------ +2e ------> S+4
0,6 mol 0,3 mol
-Áp dụng định luật bảo toàn e ta có : 0,9 = 2x + 0,6 => x = 0,15 (mol)
=> mO = 0,15 * 16 =2,4 (g) (2)
-Từ (1) và (2) => %O (X) = (2,4*100) / (2,4 + 16.8) = 12,5 %
-Vậy còn gì nữa đâu bạn ngoài đáp án D .........Ke ....Ke.......
-Mong Bạn Hiểu Bài Mình Giải Ha,Chúc Bạn Thành Công Trong Con Đường Đi Tìm Tri Thức

>-