[Hoá 11] Ôn Hóa cho những kì kiểm tra!!!!!!!

I

ibrahamovic

Giải dùm tớ mấy bài này:
1. Trong 1ml dd axit nito chứa [TEX]5,64.10^{19}[/TEX] phân tử [TEX]HNO_2[/TEX] và [TEX]3,6.10^{18}[/TEX] ion [TEX]NO_2^-[/TEX]. Tính [TEX]K_a[/TEX] của dung dịch đó.
2. Tính độ điện li của 1 axit hữu cơ có dạng HA trongđung dịch 0,01M. Biết trong 500ml dung dịch đó có [TEX]3,13.10^{21} [/TEX] hạt phân tử và ion.
 
P

pokco

Giải dùm tớ mấy bài này:
1. Trong 1ml dd axit nito chứa [TEX]5,64.10^{19}[/TEX] phân tử [TEX]HNO_2[/TEX] và [TEX]3,6.10^{18}[/TEX] ion [TEX]NO_2^-[/TEX]. Tính [TEX]K_a[/TEX] của dung dịch đó.
2. Tính độ điện li của 1 axit hữu cơ có dạng HA trongđung dịch 0,01M. Biết trong 500ml dung dịch đó có [TEX]3,13.10^{21} [/TEX] hạt phân tử và ion.
Bài giải
1 [tex] Ka=\frac {[H^+][NO_2^-]}{[HNO_2]}[/tex]

\Leftrightarrow[tex] Ka=\frac{6.10^{-6} .6.10^{-6}}{9,4.10^{-5}}:0,001=3,8.10^{-4}[/tex]

2 [tex] n=5.10^{-3} [/tex]
[tex] n_{ion+phantu}=5,2.10^{-3}[/tex]
\Rightarrow[tex] n _{biphanli} =2.10^{-4} [/tex]
\Rightarrow[tex] a=\frac {2.10^{-4}}{5.10^{-3}}=0,04[/tex]
 
Last edited by a moderator:
M

messitorres9

cho 12,9g hỗn hợp Al,Mg phản ứng với 100ml dd hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 đặc7M. Thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Tính số mol từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
 
S

silvery21

[TEX]n{e_{nhan}}=1,4=n{e_{nhuong}}=3x+2y[/TEX]

mặt #

[TEX]27x+24y=12,9[/TEX]
giải hệ ra nhé

( [TEX]S^{+6}+2e---->S^{+4}[/TEX]
............... [TEX]0,2 <----- 0,1[/TEX]
...)
 
P

pokco

Bài của silvery 21 làm sai rùi . bài của đôremol đúng rùi
[tex] N^{+5} +3e.......N^{+2}[/tex]
0,1........0.3
[tex] 2N^{+5} +8e........N^{+1}[/tex]
0,1......0,8
[tex] S^{+6}+2e..........S^{+4}[/tex]
0,1.....0,2
[tex] n _{enhan}=1.3 mol[/tex]
 
S

silvery21

Bài của silvery 21 làm sai rùi . bài của đôremol đúng rùi
[tex] N^{+5} +3e.......N^{+2}[/tex]
0,1........0.3
[tex] 2N^{+5} +8e........N^{+1}[/tex]
0,1......0,8
[tex] S^{+6}+2e..........S^{+4}[/tex]
0,1.....0,2
[tex] n _{enhan}=1.3 mol[/tex]

ưk tui nhầm
cứ tưởng ra 4 chất klhí là [TEX]NO_2[/TEX] nữa chứ
 
M

messitorres9

Bài của silvery 21 làm sai rùi . bài của đôremol đúng rùi
[tex] N^{+5} +3e.......N^{+2}[/tex]
0,1........0.3
[tex] 2N^{+5} +8e........N^{+1}[/tex]
0,1......0,8
[tex] S^{+6}+2e..........S^{+4}[/tex]
0,1.....0,2
[tex] n _{enhan}=1.3 mol[/tex]
Cậu có thể làm rõ hơn đc ko, do dạng này mình chưa thạo lắm, mong cậu sớm giải rõ ràng giúp mình.:)
 
M

messitorres9

giả như vậy là chi tiết lem' zùi đây'

o^ ng ạ

là bảo toàn e
Uh, tớ hiểu rùi, sorry mọi người nhá.
Bài típ nè: Cho 0,011 mol [TEX]NH_4Cl[/TEX] vào 100ml dd NaOH có pH=12. Đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội và thêm vào vài giọt phenoltalein. Hãy mô tả hiện tượng sau đó????:-/
 
K

keosuabeo_93

1.cho hỗn hợp Al2O3,ZnO,ZN,Al vào dung dịch
A.NaOH,Ba(OH)2
B.H2SO4,HNO3
viết ptpu dưới dạng phân tử và ion.thêm CO2hoặc NH3 vào các dd thu đc trên.viết pt dạng phân tử và ion

2.cho2 chất ban đầu Al2Cl3,Na AlO3 và cho các chất sau :Na2(SO4),NaCO3,K2S,Fe2(SO4)3,FeS,KNO3,BaCl2,NaHSO3,Na2S,CO2,H2S,NH3,NaHS
từ 1 ptpu hãy điều chế Al(OH)3 từ các cặp chất trên

3.cho dd KHCO3 và KHSO3 có cùng nồng độ mol và thực nghiêẹ cho thấy KHCO3 có pH>7,KHSO3 có pH<7
. viết ptpu và giải thik.
 
X

xuka_xinh

cứu khẩn :
1/Hòa tan hh gồm AgNO3,MNO3 vào nước được ddA.Thêm vào dd A một lượng dư MX, thu được kết tủa.SAu khi sấy khô, kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của hh đầu.Biết m là kl kiềm, X là halogen.
a)Xác định tp định tính của kết tủa.
b)Tính %khối lượng của MNO3 trong hh đầu.
2/Bằng cách nào có thể nhanh chóng xác định được nồng đọ % của dd HCl khi chỉ biết khối lượng riêng của dd đó. Hãy tính gần đúng khối lượng riêng của HCl khi hàm lượng HCl là 12%; 32,5%.
3/Hòa tan hoàn toàn 1 lượng sắt trong dd HNO3 thu được 10,08(l)khí duy nhất NxOy(đktc)và dd A.Cô cạn dd A chỉ thu được 40,5 g 1 muối nitrat khan.XÁc định ct của NxOy.
4/Nung hh bột A gồm Mg và S trong bình kín không có kk, rồi để nguội.lấy tất cả các chất sau pư cho tác dụng với lượng dư dd HCl được hh khí B có tỉ khối so với kk=0,9.Đốt cháy hoàn toàn 3l B ở đktc rồi cho toàn bộ sp vào 100ml dd H2O2 5%(d=1g/ml)được dd D.
a)tính % khối lượng Mg và S trong hh A.
b) Tính nồng độ % của dd D.
5/A là 1 sunfua kl.Chia 75g A làm 2 phần. Phần 1 t/d với O2 vừa đủ thu được khí B.Phần 2 t/d với dd HCl dư,thu được khí C.Trộn 2 khí B, Cthu được kết tủa vàng nặng 27,36g(đã bị hao hụt mất 5% so với ban đầu), ngoài kết tủa còn có chất khí mà khi pư với nước Clo vừa đủ tạo thành dd D.Cho D t/d với dd AgNO3 dư, được 688,8g AgCl kết tủa.
a)Viết ptpu, biết kl trong muối thuộc phân nhóm A.
b)Tìm ctptu, ct cấu tạo hợp chất A.

ko ai giúp em hả.huhu.làm với đi
 
Last edited by a moderator:
L

lehongduc2

Mình mới vào học mãi các bạn giúp mình nhé:
Trộn V1 l dung dịch HCl 0,6 M với V2 ml dung dịch NaOH 0,4 M thu được 0,6 l dung dịch A. Tính V1, V2 biết 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02 g Al2O3.
 
S

stupid_secret

SỰ ĐIỆN LY – PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH

Câu 1: Để có phản ứng trao đổi trong dung dịch:
1. Chỉ cần điều kiện C ( hoặc D) kết tủa hoặc bay hơi.
2. Chỉ cần điều kiện A là axít mạnh hơn C hoặc B là một bazơ mạnh hơn D.
3. Chỉ cần C kém phân li hơn A hoặc D kém phân li hơn B.
4. Ngoài các điều kiện a, b, c cần phảI thêm điều kiện A và B đều tan trong nước.
Câu 2: Để điều chế HCl bằng cách dùng một axít khác để đẩy HCl ra khỏi muối clorua, ta có thể dùng:
1. H2SO4 loãng
2. HNO3
3. H2SO4 đậm đặc
4. H2S
Câu 3: Người ta có thể dùng H3PO4 để điều chế khí HBr từ một muối brômua là vì:
1. H3PO4 là một axít mạnh hơn HBr.
2. H3PO4 là một chất có tính ôxi hóa mạnh.
3. H3PO4 ít bay hơi và không có tính ôxi hóa còn HBr là một chất khí và có tính khử.
4. H3PO4 là một axít yếu hơn HBr.
Câu 4: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng trao đổi?
(1) Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
(2) AgNO3 + KBr AgBr + KNO3
(3) Na2CO3 +H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O
(4) Mg +H2SO4 MgSO4 + H2
1. Chỉ có 1, 2
2. Chỉ có 2, 3
3. Cả 4 phản ứng.
4. Chỉ có 1, 4.
Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng trao đổi?
1) Cl2 + 2NaBr Br2 + 2NaCl.
2) 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl.
3) Cu +HgCl2 Hg +CuCl2.
1. Không có phản ứng nào cả.
2. Cả 3 phản ứng.
3. Chỉ có 1, 2.
4. Chỉ có 1, 3.
Câu 6: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào có thể xảy ra được?
(1) H2SO4 loãng + 2NaCl Na2SO4 + 2HCl.
(2) H2S + Pb(CH3COO)2 PbS +2CH3COOH.
(3) Cu(OH)2 + ZnCl2 Zn(OH)2 + CuCl2.
(4) CaCl2 +H2O + CO2 CaCO3 + 2HCl.
1. Chỉ có 1, 3.
2. Chỉ có 2, 3.
3. Chỉ có 2.
4. Chỉ có 3, 4.
Câu 7: Cho các cặp hợp chất nằm trong cùng dung dịch.
(1) H2SO4 loãng +NaCl.
(2) BaCl2 +KOH.
(3) Na2CO3+ Al2(SO4)3.
(4) CaCl2 +NaHCO3
Những cặp nào có thể tồn tại trong dung dịch( không cho kết tủa hoặc khí) ?
1. Chỉ có 1, 2, 4.
2. Chỉ có 2, 3, 4.
3. Chỉ có 1, 2, 3.
4. Chỉ có 1, 3, 4.
Câu 8: Cho 4 anion Cl , Br , SO4 , CO3 và 4 cation: Ag , Ba , NH4 , Zn . Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dịch có một anion và một cation chọn trong 8 ion trên( các ion trong 4 ống không trùng lặp). Xác định cặp ion chứa trong mỗi ống biết rằng các dung dịch ấy đều trong suốt( đều không có kết tủa).
1. ống 1: Ag + Br , ống 2: Zn2+, SO42- ; ống 3: Ba+ + Cl-, ống 4: NH4+, CO32-.
2. ống 1: Ba2+ + Br-, ống 2: NH4+, CO32-; ống 3: Ag++ SO4-, ống 4: Zn2+, Cl-.
3. ống 1: Zn2+ + SO42-, ống 2: Ba2+, CO32- ; ống 3: Ag+ +Br-, ống 4: NH4+, Cl-.
4. ống 1: Ag+ + Cl-, ống 2: Ba2+, SO42- ; ống 3: Zn+ + CO32-, ống 4: NH4+, Br-.
Câu 9: Người ta có thể dùng H2SO4 đậm đặc để điều chế HCl từ một clorua chứ không thể dùng H2SO4 loãng vì:
1. H2SO4 đậm đặc mạnh hơn H2SO4 loãng.
2. H2SO4 đậm đặc có tính ôxi hóa mạnh hơn H2SO4 loãng.
3. H2SO4 đậm đặc hút nước.
4. H2SO4 đậm đặc là một chất lỏng khó bay hơi, hút H2O còn HCl là chất khí tan nhiều trong nước.
Câu 10: H2S cho phản ứng với CuCl2
H2S + CuCl2 CuS + 2HCl là vì:
1. H2S là axít mạnh hơn HCl.
2. HCl tan trong nước ít hơn H2S.
3. CuS là hợp chất rất ít tan.
4. H2S có tính khử mạnh hoeưn HCl.
Câu 11: Cho các phản ứng sau :
(1) BaCl­2 +Na2C03 BaCO3 + 2NaCl
(2) CaCO3 +2NaCl Na2CO3 +CaCl2
(3) H2SO4 dd +2NaNO3 2HNO3 + Na2SO4
(4) Pb(NO3)2 + K2SO4 PbSO4 +2KNO3
Phản ứng nào có thể xảy ra ?
1. Chỉ có 1, 2.
2. Chỉ có 1, 2, 4.
3. Chỉ có 1, 3, 4.
4. Chỉ có 2.
Câu 12: Cho 4 anion Cl­-,SO42-CO32-,PO43-vaf 4 cation Na+, Zn2+,NH42+ ,Mg2+.Cho 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 anion và 2cation trong 8 ion trên (các ion trong 2 ống không trùng lặp ). Xác định các ion có thể có trong mỗi dung dịch biết rằng 2 dung dịch này đều trong suốt .
1. ống 1: Cl-, CO32-, Na+, Zn2+ ; ống 2:SO42-, PO43-, Mg2+, NH4+
2. ống 1:Cl-, PO43-, NH4+, Zn2+ ; ống 2:CO32-, SO42-, Mg2+, Na+
3. ống 1:CO32-, PO43-, NH4+, Na+ ; ống 2 :Cl-, SO42-, Mg2+, Zn2+
4. ống 1: Cl- SO42-, Mg2+, NH4+ ; ống 2: CO32-, PO43-, Zn2+, Na+
Câu 13: M là một kim loại nhóm IIA( Mg, Ca, Ba). Dung dịch muối MCl2 cho kết tủa với dung dịch Na2CO3, Na2SO4 nhưng không tạo kết tủa với dung dịch NaOH. Xác định kim loại M
1. Chỉ có thể là Mg.
2. Chỉ có thể là Ba.
3. Chỉ có thể là Ca.
4. Chỉ có thể là Mg, Ba.
Câu 14: 0,5 lít dung dịch A chứa MgCl2 và Al2(SO4)3. Dung dịch A tác dụng với dung dịch Nh4OH dư thu được kết tủa B. Đem nung B đến khối lượng không đỏi thu được chất rắn nặng 14,2g. Còn nếu cho 0,5 lít dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được kết tủa C. Đem nung C đến khối lượng không đổi thì được chất rắn nặng 4g. Tính nồng độ mol của MgCl2 và của Al2(SO4)3 trong dung dịch A
1. = =0,1 M.
2. = =0,2 M.
3. = 0,1, =0,2 M.
4. = =0,15 M.
Câu 15: 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M, K2SO4 0,2M phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa Pb(NO3)20,1M và Ba(NO3)2 . Tính nồng độ mol của Ba(NO3)2 trong dung dịch và khối lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng giữa 2 dung dịch Avà B.
1. 0,1M ; 6,32 g
2. 0,2M ; 7,69g
3. 0,2M ; 8,35g
4. 0,1M ; 7,69g
 
P

pokco

Bài típ nè: Cho 0,011 mol [TEX]NH_4Cl[/TEX] vào 100ml dd NaOH có pH=12. Đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội và thêm vào vài giọt phenoltalein. Hãy mô tả hiện tượng sau đó????

[tex] n _{NaOH}=0,003mol[/tex]

[tex] NH_4^{+} +OH^{-}.....NH_3 +H_2O[/tex]
0,001.............0,001

[tex] n_{NH_4^{+}du}=0,01mol[/tex]\Rightarrowkhi cho vài giọt phenoltalein sẽ không chuyển màu.
 
P

pokco

Mình mới vào học mãi các bạn giúp mình nhé:
Trộn V1 l dung dịch HCl 0,6 M với V2 ml dung dịch NaOH 0,4 M thu được 0,6 l dung dịch A. Tính V1, V2 biết 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02 g Al2O3.

ta chia bài này làm 2 TH

TH1. ddA gồm NaCl và HCl dư

[tex] Al_2O_3+6HCl........2AlCl_3 +3H_2O[/tex] \Rightarrow [tex]nHCl=0,06mol \Rightarrow V=0,1l [/tex]

[tex] H^+ +OH^-......H_2O[/tex]
0,6x........0,4y

Ta có hệ 0,6x-0,4y=0và x+y=0,5\Leftrightarrowx=0,2 và y=0,3 hay V1=0,2 l và V2=0,3+0,1=0,4 l

Hoàn toàn tương tự với TH trong dd còn NaCl và NaOH

[tex] Al_2O_3+2NaOH........2NaAlO_2 + H_2O [/tex]
0,01........0,02

Ta làm giống như ở TH 1
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom