D
duynhana1
Fe dư thì chỉ ra Fe(NO3)2 thôi:
Fe + 2Fe(NO3)3 => 3Fe(NO3)2
Phản ứng ni sai bản chất rồi
Fe dư chỉ tạo Fe+2 không tạo Fe+3.
Fe dư thì chỉ ra Fe(NO3)2 thôi:
Fe + 2Fe(NO3)3 => 3Fe(NO3)2
Phản ứng ni sai bản chất rồi
Fe dư chỉ tạo Fe+2 không tạo Fe+3.
Tràu ơi, sai cái chi
Mà sao lại ko có chất đó được NH4HCO3
thêm chất nữa (NH4)2CO3
Tuỳ chứ, như ớ đốt cháy thì sao tạo Fe(II)Phản ứng ni sai bản chất rồi
Fe dư chỉ tạo Fe+2 không tạo Fe+3.
Cô bảo sai
(NH4)2CO3 có tính lưỡng tính hay ko ??
thầy giáo em bảo khi Fe dư sẽ xảy ra phản ứng với Fe3+ nên sẽ ko có Fe3+ mà chỉ có Fe2+ thuiSai cái gì mới được, sai thì ai biết sai cái gì haizz
mà ko ai trả lời câu hỏi của m ak
NH4HCO3 mà ko có ak :-s
Khi nhiệt phân nó mới ra cái như con nói
NH4HCO3 →NH3 + CO2 + H2O
Cho x g Fe tác dụng hết với dd chứa 0,6 mol HNO3 đặc nóng.Sau phản ứng thu dc 25,6 g muối và V lít NO2 đktc, sp khử duy nhất.Tính x, V
Cho x g Fe tác dụng hết với dd chứa 0,6 mol HNO3 đặc nóng.Sau phản ứng thu dc 25,6 g muối và V lít NO2 đktc, sp khử duy nhất.Tính x, V
Có [TEX]2nNO2=0,6[/TEX]
[TEX]=> nNO2=0,3[/TEX]
[TEX]=> V=6,72 (l)[/TEX]
Có [TEX]nNO3-=0,3[/TEX]
[TEX]=> m=25,6-0,3.62=7(g)[/TEX]
sao có [tex]2nNO2=0,6[/tex] vậy nhỉ? giải thik cụ thể đi bn
N+5 + e --> N+4
-------- 0,3 ---- 0,3
nHNO3 = e nhận + nNO2 = 0,6 mol --> nNO2 = 0,3 mol
mà đang lấy dẫn chứng cho cái [tex]Fe3+[/tex] thành [tex]Fe2+[/tex] mà
chỗ này giải sai thì phảiĐặt a,b lần lượt là số mol Fe+3, Fe+2 có trong muối
Fe - 3e --> Fe+3
---3(a+2b/3)
2Fe+3 + Fe --> 3Fe+2
2b/3------------- b
242a + 180b = 25,6
a + 2b/3 = 0,1
--> a = 0,05, b = 0,075
--> x = (0,05 + 0,075.2/3).56 = 5,6g
Câu 5 trang 55 sgk Hoá nc 11 :
Tại sao khi điều chế A nitric bốc khói thì phải sử dụng A sulfuric đặc và [TEX]NaNO_3[/TEX] dạng rắn ??
HNO3 bốc khói chính là HNO3 tinh khiết, để điều chế được HNO3 tinh khiết phải sử dụng H2SO4 đặc và NaNO3 dạng rắn vì HNO3 tan nhiều trong nước, nếu ta dùng H2SO4 loãng và NaNO3 dạng dung dịch thì sẽ không thu được HNO3 tinh khiến sẽ hao hụt rất nhiều , nên phải sử dụng H2SO4 đặc và NaNO3 dạng rắnCâu 5 trang 55 sgk Hoá nc 11 :
Tại sao khi điều chế A nitric bốc khói thì phải sử dụng A sulfuric đặc và [TEX]NaNO_3[/TEX] dạng rắn ??
HNO3 bốc khói chính là HNO3 tinh khiết, để điều chế được HNO3 tinh khiết phải sử dụng H2SO4 đặc và NaNO3 dạng rắn vì HNO3 tan nhiều trong nước, nếu ta dùng H2SO4 loãng và NaNO3 dạng dung dịch thì sẽ không thu được HNO3 tinh khiến sẽ hao hụt rất nhiều , nên phải sử dụng H2SO4 đặc và NaNO3 dạng rắn
Mức OXH +5 bền hơn là sao ? vì sao lại khó bị khử ?sgk said:Khác với nitơ, photpho ở mức OXH +5 bền hơn. Do vậy, A photphoric khó bị khử, ko có tính OXH như A nitric
Mình chỉ góp ý theo cách hiểu của mình thôi , k biết có thuyết phục k :
vì sao dùng H2SO4 loãng và NaNO3 dạng dung dịchkhông thu đc HNO3 tinh khiết ?
ý mình hỏi ở đây là về "Đặc và Rắn" thì có liên qan thế nào??
@ tvxq289 : chưa đủ sức thuyết phục !
Hao hụt và không đảm bảo độ tinh khiết vì nó có thể lẫn với Na2SO4 (NaHSO4) ,NaNO3...vì sao hao hụt ??
Trong hình vẽ sgk thì không phải là bốc khói mà là người ta làm lạnh và ngưng tụ HNO3(h)..... điều chế A nitric bốc khói thì phải sử dụng .....
Trong mt axit (tức có H+):1, Trong môi trường Axit thì ion [TEX]NO_3^{-}[/TEX] có tính OXH
vậy thì ion [TEX]SO_4^{2-}[/TEX] có như z không ??
Mình đọc sách của Cao Cự Giác có câu :2, Photpho đỏ không tan trong các dung môi thông thường, vậy nó tan trong dung môi "khác thường" nào ?
K phải là photpho đỏ lại chuyển dần thành photpho trắng dễ dàng vậy mà phải thông qua trạng thái hơi , rồi ta lại phải làm lạnh ms thu đc P trắng . Quá trình này k phải tự nó làm trong đkbt.3, Photpho đỏ bền hơn photpho trắng
vậy tại sao photpho đỏ lại chuyển dần thành photpho trắng và photpho trắng lại chuyển thành photpho đỏ trên 250 độ C ??