[Hóa 11] Hỏi lý thuyết hóa

D

duynhan1

Tiếp =((

4. [TEX]Al3+, Al_2O_3,Al[/TEX] chất nào tác dụng được với [TEX]H+[/TEX].

5. Các bazơ như [TEX]Cu(OH)_2, Mg(OH)_2[/TEX] có tan được trong các gốc Hidroxot lưỡng tính như [TEX]HCO_3- [/TEX] không. Có tan trong axit ko (;)) chắc là có ;)) ).

6.Trong 2 chất sau chất nào tác dụng với [TEX]BaCl_2[/TEX] :

[TEX]\huge KHCO_3, KHSO_4[/TEX]



Câu 1,2,3 ở cuối trang 2 chưa ai trả lời =((
 
M

muoihaphanhtoi

Tiếp :D.

1.Muối nào sau đây thuỷ phân tạo môi trường kiềm :D

[TEX]KClO, KClO_2, KClO_3, KClO_4, KBr, KF[/TEX]

Câu ni nhớ hỏi rồi mà chừ quên :D

2.Các muối [TEX]CaCO_3, BaCO_3, MgCO_3, FeCO_3,......[/TEX] tan trong những môi trường nào.

3. Hoàn thành phản ứng sau :
[TEX]Fe(NO_3)_3 + Na_2CO_3 \longrightarrow [/TEX]

[TEX]HCl + FeS \longrightarrow [/TEX]
1. KClO, KClO2, KF
2. các chất đó tan dc trong môi trường axit
3. [TEX]Fe(NO_3)_3 + Na_2CO_3 + H_2O ---> Fe(OH)_3 + NaNO_3 + CO_2 + H_2O [/TEX]
[TEX]HCl + FeS ----> FeCl_2 + H_2O [/TEX]
 
P

pntnt

Tiếp =((

5. Các bazơ như [TEX]Cu(OH)_2, Mg(OH)_2[/TEX] có tan được trong các gốc Hidroxot lưỡng tính như [TEX]HCO_3- [/TEX] không.

Không!
VÌ nó lưỡng tính nên là A rất yếu và B rất yếu
Mà cái yếu thì ko thể "ăn" đc cái mạnh hơn !

Tại sao các KL như Cu lại ko bị thụ động hoá
Giải thích như trên thì tất cả các KL đều bị thụ động hoá ràu.

Tuỳ oxit, cái nào ko bền thì bị oxh, cái nào bền thì ko !
Có nhiều cái khá bền nhưng lại có thể bị huỷ dưới nhiệt độ (đèn cồn: khoảng 100-200 độ chẳng hạn) như là Oxit Crom (III) :)
 
Last edited by a moderator:
U

utit_9x

Hỏi câu ít liên quan đến 11 đc không nhỉ ?

Cho sơ đồ phản ứng sau: [TEX]X+{H}_{2}S{O}_{4}--->FeS{O}_{4}+S{O}_{2}+{H}_{2}O [/TEX] :)>- . Hãy cho biết chất nào sau đây thỏa mãn sơ đồ :)>- ?
A. FeS
B.[TEX]Fe{S}_{2}[/TEX]
C.FeO
D.Fe
 
P

pntnt

Cho sơ đồ phản ứng sau: [TEX]X+{H}_{2}S{O}_{4}--->FeS{O}_{4}+S{O}_{2}+{H}_{2}O [/TEX] :)>- . Hãy cho biết chất nào sau đây thỏa mãn sơ đồ :)>- ?
A. FeS
B.[TEX]Fe{S}_{2}[/TEX]
C.FeO
D.Fe

[TEX]S^{+4}+2e --> S^{+2}[/TEX]
như vậy phải có 1 chất cho 2mol e
-> chất đó có số OXH tăng
Mà sp là [TEX]FeSO_4 (Fe^{+2})[/TEX]
nên [TEX]Fe^{x} --> Fe^{+2} +(2-x)e [/TEX]
[TEX]=> 2-x=2 \\ => x=0[/TEX] (đl bảo toàn electron)
=> Chỉ có D thoã mãn

PT:
[TEX]2Fe+ 6H_2SO_4 \rightarrow Fe_2(SO_4)_3 +3SO_2+6H_2O \\ Fe_2(SO_4)_3 +SO_2 +H_2O \rightarrow 2FeSO_4 + H_2SO_4[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

[TEX]S^{+4}+2e --> S^{+2}[/TEX]
như vậy phải có 1 chất cho 2mol e
-> chất đó có số OXH tăng
Mà sp là [TEX]FeSO_4 (Fe^{+2})[/TEX]
nên [TEX]Fe^{x} --> Fe^{+2} +(2-x)e [/TEX]
[TEX]=> x<2[/TEX]
=> Chỉ có D thoã mãn
p/s: cái này chắc chỉ có sơ đồ chứ làm gì có cái phản ứng này, sắt lên +3 luôn mà :)

:-S FeS và FeS2 cũng được chứ con :D [TEX]\left{ S^{+6} --->S^{+4} \\ \left[ S^{-2} -----> S^{+4} \\ S^{-1} -----> S^{+4}[/TEX]
 
D

duynhan1

Mấy bài nhận biết :M047:

Chỉ dùng 1 chất hóa học hãy phân biệt các dd sau :
[TEX]\huge Na_2CO_3 ; \ \ Na_2SO_3; \ \ Na_2SO_4; \ \ BaCO_3; \ \ BaSO_4 ; \ \ \text{ chi dung 1 thuoc thu }[/TEX]

Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa hỗn hợp các dung dịch sau bằng dung dịch [TEX]HCl[/TEX] và [TEX]BaNO_3[/TEX]:
[TEX]\Large \left{ K_2CO_3 & Na_2SO_4 \\ KHCO_3 & Na_2CO_3 \\ KHCO_3 & Na_2SO_4 \\ Na_2SO_4 & K_2SO_4 [/TEX]

Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các chất sau:
[TEX]\Large Ba(OH)_2 ; \ \ H_2SO_4; \ \ FeCl_3; \ \ FeCl_2; \\ \ \ AlCl_3; \ \ CuCl_2; \ \ NaCl; \ \ Na_2CO_3; \ \ NH_4Cl; \ \ (NH_4)_2SO_4 [/TEX]
 
N

nhungdieuhanhphuc_sethuocvetoi

Sai ở đâu thì mong góp ý nhé!

Chỉ dùng 1 chất hóa học hãy phân biệt các dd sau :
[TEX]\huge Na_2CO_3 ; \ \ Na_2SO_3; \ \ Na_2SO_4; \ \ BaCO_3; \ \ BaSO_4 ; \ \ \text{ chi dung 1 thuoc thu }[/TEX]

==================BG=================================

Vì là dd nên ta sẽ nhận biết đc 2 chất không ta là [tex] BaSO_4[/tex] , [tex] BaCO_3[/tex] (1) Để đấy!

3 dd còn lại là [tex] Na_2CO_3[/tex] [tex] Na_2SO_3[/tex] [tex] Na_2SO_4[/tex]

Cho HCl vào nhận biết dc [tex] Na_2SO_4[/tex] không có hiện tượng gì!

2HCl + [tex] Na_2CO_3[/tex] ==> 2NaCl + [tex] CO_2[/tex] + [tex] H_2O[/tex]
2HCl + [tex] Na_2SO_3[/tex] ==> 2NaCl + [tex] SO_2[/tex] +[tex] H_2O[/tex]
Thu khí của hai dd [tex] Na_2CO_3[/tex] [tex] Na_2SO_3[/tex]

Sụ lần lượt hai khí vào (1) [tex] BaSO_4[/tex] , [tex]BaCO_3[/tex]
Chất nào tan ra là [tex]BaCO_3[/tex]
[tex] CO_2[/tex] + [tex]BaCO_3[/tex] + [tex] H_2O[/tex] ==> [tex] Ba(HCO_3)_2[/tex]

 
Last edited by a moderator:
P

pntnt

Mấy bài nhận biết :M047:
Chỉ dùng 1 chất hóa học hãy phân biệt các dd sau :
[TEX] Na_2CO_3 ; \ \ Na_2SO_3; \ \ Na_2SO_4; \ \ BaCO_3; \ \ BaSO_4 ; \ \ \text{ chi dung 1 thuoc thu }[/TEX]

Nếu tất cả đều rắn, ta dùng dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng dư
Cho các chất rắn vào:
1 ko tan : [TEX]BaSO_4[/TEX]
1 ko hiện tượng: [TEX]Na_2SO_4[/TEX]
1 có khí thoát ra, sau p/ứ có kết tủa ko tan: [TEX]BaCO_3[/TEX]
2 chỉ có khí thoát ra:
- khí có mùi hắc: [TEX]Na_2SO_3[/TEX]
- khí không mùi: [TEX]Na_2CO_3[/TEX]

duynhan1 said:
FeS và FeS2 cũng được chứ con
2 cái Fe đó đều là +2, sau p/ứ vẫn là Fe +2. Vậy thì S lấy 2e ở đâu ra ?? :rolleyes:

Sụ lần lượt hai khí vào (1) [tex] BaSO_4[/tex] , [tex]BaCO_3[/tex]
Chất nào tan ra là [tex]BaCO_3[/tex]
[tex] CO_2[/tex] + [tex]BaCO_3[/tex] + [tex] H_2O[/tex] ==> [tex] Ba(HCO_3)_2[/tex]

Chỗ này sai !
Thứ nhất, sục thì phải là thổi khí vào dung dịch, còn 2M' trên ko tan ( bn cũng đã nói ở trên)

Thứ hai, [TEX]CO_2[/TEX] và [TEX]SO_2[/TEX] ở đây đều cho hiện tượng giống nhau khi sục vào [TEX]Ca(OH)_2,Ba(OH)_2,Sr(OH)_2[/TEX] và nếu sục thì phải sục lượng dư khí:
Ban đầu:
[TEX]A(OH)_2 + CO_2 \rightarrow ACO_3 \downarrow + H_2O[/TEX]
[TEX]A(OH)_2 + SO_2 \rightarrow ASO_3 \downarrow + H_2O[/TEX]
Khí dư
[TEX]ACO_3 + CO_2 +H_2O \rightarrow A(HCO_3)_2[/TEX]
[TEX]ASO_3 + SO_2 +H_2O \rightarrow A(HSO_3)_2[/TEX]

Bn bị nhầm chỗ này !!
 
Last edited by a moderator:
P

pntnt

Câu 3

Mấy bài nhận biết :M047:
2, Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa hỗn hợp các dung dịch sau bằng dung dịch [TEX]HCl[/TEX] và [TEX]BaNO_3[/TEX]:<yêu cầu đề bài ?? >
[TEX] \left{ K_2CO_3 & Na_2SO_4 \\ KHCO_3 & Na_2CO_3 \\ KHCO_3 & Na_2SO_4 \\ Na_2SO_4 & K_2SO_4 [/TEX]
3, Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các chất sau:
[TEX] Ba(OH)_2 ; \ \ H_2SO_4; \ \ FeCl_3; \ \ FeCl_2; \\ \ \ AlCl_3; \ \ CuCl_2; \ \ NaCl; \ \ Na_2CO_3; \ \ NH_4Cl; \ \ (NH_4)_2SO_4 [/TEX]


Dùng quỳ tím ta chia các dung dịch trên thành 3 nhóm:
+ 1 ko đổi màu quỳ: NaCl
+ Nhóm I: đổi màu tím ->> Xanh
[TEX]Ba(OH)_2 ; Na_2CO_3[/TEX]
+ Nhóm II: đổi màu quỳ tím ->> đỏ
[TEX]\ \ H_2SO_4; \ \ FeCl_3; \ \ FeCl_2; \\ \ \ AlCl_3; \ \ CuCl_2; \ \ NH_4Cl; \ \ (NH_4)_2SO_4 [/TEX]

Lấy lần lượt (1 lượng ko dư) 2 dd trong nhóm I cho vào các dd trong nhóm II:
dd nào tạo đc 3 khí là
[TEX] Na_2CO_3[/TEX] (1) và dd nào tạo đc 6 kết tủa là [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] (2)

TRong trg hợp (2), ta cho lượng dư [TEX]Ba(OH)_2 [/TEX] vào các dd, hiện tượng quan sát thấy:
Chỉ kết tủa trắng: [TEX]H_2SO_4[/TEX]
Có kết tủa trắng và khí ko màu, mùi khai thoát ra: [TEX](NH_4)SO_4[/TEX]
Chỉ có khí mùi khai thoát ra: [TEX]NH_4Cl[/TEX]
Có Kết tủa trắng Xanh: [TEX]FeCl_2[/TEX]
Chỉ có Kết tủa Nâu đỏ [TEX]FeCl_3[/TEX]
Chỉ có kết tủa xanh lam: [TEX]CuCl_2[/TEX]
Có kết tủa trắng nhưng sau đó tan trong lượng dư [TEX]Ba(OH)_2: AlCl_3[/TEX]

 
D

duynhan1

Cho sơ đồ phản ứng sau: [TEX]X+{H}_{2}S{O}_{4}--->FeS{O}_{4}+S{O}_{2}+{H}_{2}O [/TEX] :)&gt;- . Hãy cho biết chất nào sau đây thỏa mãn sơ đồ :)&gt;- ?
A. FeS
B.[TEX]Fe{S}_{2}[/TEX]
C.FeO
D.Fe
Còn 2 cái nữa :D
[TEX]FeS +4H_2SO_4 -------> FeSO_4 +4 SO_2 + 4H_2O[/TEX]

[TEX]FeS_2 + 6H_2SO_4 ------>FeSO_4 + 7SO_2 + 6H_2O[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

2 cái Fe đó đều là +2, sau p/ứ vẫn là Fe +2. Vậy thì S lấy 2e ở đâu ra ?? :rolleyes:



!!

- Đây là Phản ứng tự oxi hóa khử, phản ứng mà trong đó có 1 chất vừa đóng vai trò là

chất oxi

hóa(FeS: S-2 --> S+6) và chất khử(S+6 --> S+4).

VD: Cl2 + 2KOH ----> KCl + KClO + H2O

-Tránh nhầm với Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử: 2 nguyên tố trong cùng 1 chất bị

thay đổi số oxi hóa, 1 chất tăng, 1 chất giảm.

VD: 2Cu(NO3)2 -------> 2CuO + 4NO2 + O2

Hay gặp trong trắc nghiệm và dễ nhầm :)

@con: con của con gọi sp = chi :))
 
D

duynhan1

Sản phẩm của [TEX]Fe [/TEX]tác dụng với [TEX]HNO_3[/TEX] khi [TEX]Fe [/TEX]dư là gì ??Biết sản phẩm khử là khí [TEX]NO[/TEX] duy nhất
 
D

duynhana1

Đúng như sp nói rồi còn gì :(

Chả hiểu

Làm cho vui nà

NH4HCO3 có tính lưỡng tính hay ko, hay là chất lưỡng tính :-?

Không con hỏi tại sao nó lại lên được +6 ý :-s

ơ sao lại có NH4HCO3 hả sp :( nó là muối nên phân ly thành :

[TEX]NH_4+ [/TEX] và [TEX]HCO_3-[/TEX] mà [TEX]NH_4+ [/TEX] là axit nên sẽ tác dụng với [TEX]HCO_3- [/TEX] giả phóng [TEX]NH3[/TEX] và [TEX]CO_2[/TEX] theo con là rứa :-??
 
Top Bottom