[Hoá 11] CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON

  • Thread starter loveyouforever84
  • Ngày gửi
  • Replies 45
  • Views 11,714

D

dadaohocbai

akai said:
hừm, cách của thằng đả đảo lạ quá, chưa hiểu rõ lắm
nhưng dù sao cũng cho mày 1 tràng pháo chân ;)
mối liên hệ em sd là
(x+y+z)/(2x+y)= 0,25/0,3125

2x+6y+4z=0,7(1,4 chứ)=nH2O
2x+3y+z=11-0,7.2=nO để đốt cháy
HOk hỉu cái chỗ này??Cái trên thì hiểu còn cái dưới cùng sai ròi:
2x+3y+z=0,8 chứ.
Thực tế bài này hồi trước em học có cách như sau:
Tỉ số giữa số mol các chất trong P1 và 2 là k
x+y+z=k.0,25
2x+y=k.0,3125
2x+3y+z=0,8
2x+6y+4z=1,4
Rốt cục là ra như cái của thằng akai viết.Cách này nhanh hơn nhiều(chỉ sợ sai về số má thôi)
 
S

saobanglanhgia

:D bác Thành post bài 1 nơi thôi cho chúng nó dễ theo dõi.
Bài 2 còn 1 cách làm này, cũng rất đơn giản:
http://forum.hocmai.vn/sutra335225.php#335225

Tùy cách tư duy của mỗi người mà có cách làm khác nhau.
Nhưng những cách mà các em đã làm mà gọi là mới thì e ... hơi quá lời. Dù theo thì cũng vẫn chỉ là các phương pháp cũ thôi mà. Nhưng cũng xin ghi nhận lối tư duy của em, không phải ai cũng làm theo cách đó được.
Đối với dạng bài hỗn hợp không đều này, đa số các em làm theo cách: đặt tỷ số số mol của hỗn hợp trong 2 trường hợp là k.
Còn phương pháp ghép ẩn số mà gọi là từ toán học suy ra thì :)) coi thường Toán học quá. Đó chỉ là 1 biến đổi đại số nho nhỏ, có lẽ là ai cũng biết, chưa có chất Toán trong đó nhiều.
Và cách của dadao cũng không gọi là ghép ẩn số :D
 
A

akai

Thầy Thành ơi toàn bài tự luận thế này làm nản lắm
thầy nên cho các bài trắc nghiệm thôi để bọn em có hứng làm
 
D

dadaohocbai

akai said:
Thầy Thành ơi toàn bài tự luận thế này làm nản lắm
thầy nên cho các bài trắc nghiệm thôi để bọn em có hứng làm
UHm đúng là mấy bài dài dài nhìn nản quá<Chỉ làm những bài trên dưới 4 dòng>
Còn cái anh gì gì đó có mâu thuẫn với thầy Thành>>Khổ!!Đá nhau hoài thôi.
Các cách chúng ta làm đều dựa trên các PP bảo toàn cả có ai phi thường mà nghĩ ra cách nào đó không mang tính bảo toàn đâu :)):)) >>Chả có cái gì gọi là mới cả
 
S

saobanglanhgia

dadaohocbai said:
akai said:
Thầy Thành ơi toàn bài tự luận thế này làm nản lắm
thầy nên cho các bài trắc nghiệm thôi để bọn em có hứng làm
UHm đúng là mấy bài dài dài nhìn nản quá<Chỉ làm những bài trên dưới 4 dòng>
Còn cái anh gì gì đó có mâu thuẫn với thầy Thành>>Khổ!!Đá nhau hoài thôi.
Các cách chúng ta làm đều dựa trên các PP bảo toàn cả có ai phi thường mà nghĩ ra cách nào đó không mang tính bảo toàn đâu :)):)) >>Chả có cái gì gọi là mới cả

:D nếu tất cả các phương pháp đều bắt nguồn từ tính bảo toàn thì cần gì phải có các phương pháp với tên gọi khác
 
D

dadaohocbai

saobanglanhgia said:
dadaohocbai said:
akai said:
Thầy Thành ơi toàn bài tự luận thế này làm nản lắm
thầy nên cho các bài trắc nghiệm thôi để bọn em có hứng làm
UHm đúng là mấy bài dài dài nhìn nản quá<Chỉ làm những bài trên dưới 4 dòng>
Còn cái anh gì gì đó có mâu thuẫn với thầy Thành>>Khổ!!Đá nhau hoài thôi.
Các cách chúng ta làm đều dựa trên các PP bảo toàn cả có ai phi thường mà nghĩ ra cách nào đó không mang tính bảo toàn đâu :)):)) >>Chả có cái gì gọi là mới cả

:D nếu tất cả các phương pháp đều bắt nguồn từ tính bảo toàn thì cần gì phải có các phương pháp với tên gọi khác
Anh hỉu thế là tốt ròi ;)) . Thế anh bảo cách của em là gọi là gì nhỉ ??EM cũng chẳng rõ nó là cái gì nữa ???
 
S

saobanglanhgia

dadaohocbai said:
saobanglanhgia said:
dadaohocbai said:
akai said:
Thầy Thành ơi toàn bài tự luận thế này làm nản lắm
thầy nên cho các bài trắc nghiệm thôi để bọn em có hứng làm
UHm đúng là mấy bài dài dài nhìn nản quá<Chỉ làm những bài trên dưới 4 dòng>
Còn cái anh gì gì đó có mâu thuẫn với thầy Thành>>Khổ!!Đá nhau hoài thôi.
Các cách chúng ta làm đều dựa trên các PP bảo toàn cả có ai phi thường mà nghĩ ra cách nào đó không mang tính bảo toàn đâu :)):)) >>Chả có cái gì gọi là mới cả

:D nếu tất cả các phương pháp đều bắt nguồn từ tính bảo toàn thì cần gì phải có các phương pháp với tên gọi khác
Anh hỉu thế là tốt ròi ;)) . Thế anh bảo cách của em là gọi là gì nhỉ ??EM cũng chẳng rõ nó là cái gì nữa ???

Cách làm của em độc đáo nhất là ở chỗ này:
"Sau PU ta được:CxH(1,75x)Br(0,25x+2)"
Anh ghi nhận đó là một nhận xét tinh tế, chứ đâu có ý chê bai hay mỉa mai gì.
Nhưng khái quát nhận xét của em thành 1 phương pháp và có thể áp dụng cho nhiều bài toán khác thì rất khó, cho nên anh không cho nó là một phương pháp mới. Thế thôi, còn những cái còn lại của em như bảo toàn khối lượng và nguyên tố để suy ra C và H là CxH(1,75x) thì anh nghĩ là không có gì đặc biệt cả, ai cũng làm được, phần giải hệ phương trình còn lại cũng vậy.
Còn bạn Thành có nói cách làm của em là ghép ẩn số thì không đúng.
Gọi ghép ẩn số là một kỹ thuật áp dụng từ toán học thì cũng hơi to tát, nếu nói như vậy thì bài toán nào cũng phải áp dụng toán học ra mất, mấy cái lập hệ phương trình, rồi biến đổi, ghép ẩn số, biện luận bất phương trình thì chỉ nên xem là một kỹ năng toán học nho nhỏ giống như mình cộng trừ nhân chia để tính tiền thôi :D
 
D

dadaohocbai

Vấn đề đó được dừng lại ở đây nhé mấy anh,có vấn đề chi thì gặp nhau mà giải quyết chứ chỗ này thì.... [-( [-( [-(
Cái cách của em nói là ghép các ẩn lại cũng đúng mà?Rõ ràng là em đưa 3 HC vào làm 1 CT còn việc nó có phải là PP toán học không thì có lẽ không cần nói đến đâu hà
 
S

saobanglanhgia

dadaohocbai said:
Vấn đề đó được dừng lại ở đây nhé mấy anh,có vấn đề chi thì gặp nhau mà giải quyết chứ chỗ này thì.... [-( [-( [-(
Cái cách của em nói là ghép các ẩn lại cũng đúng mà?Rõ ràng là em đưa 3 HC vào làm 1 CT còn việc nó có phải là PP toán học không thì có lẽ không cần nói đến đâu hà

:D uh, thôi không tranh cãi nữa. Có lẽ là do khái niệm phương pháp ghép ẩn số của anh và em khác nhau.
Với anh việc ghép 3 H-C thành 1 công thức chỉ là CTPT trung bình của hỗn hợp, cũng giống như các công thức CnH2n+2 (n trung bình) cho nhiều ankan đồng đẳng thôi.
Phương pháp ghép ẩn số trong quan niệm của anh không giống thế (giống cách 1 và 2 trong bài toán 9 cách), có lẽ lúc nào đó rảnh rỗi anh sẽ viết 1 bài về phương pháp ghép ẩn số vậy.
 
S

saobanglanhgia

:p nịnh nọt cậu em dadao mãi
:D hôm nay đi dạy, tự dưng bất chợt nhớ ra là bài tập này đã từng được đề cập đến trên diễn đàn của CLB Gia sư Hà Nội (bày i sì đúc luôn), có một bạn đã từng thách đố anh giải bài tập này bằng phương pháp trung bình. Hehe, như vậy là có thêm 1 cách nữa nhé, dù cách này có 1 số đoạn giông giống cách của dadao. Mọi người xem thử nhé, bài này ko ít cách đâu, bữa nào rảnh rỗi tớ sẽ tổng kết.
Dưới đây là cách làm mà tớ đã trình bày hồi bên Gia sư Hà Nội (2006)

Dapan1.png
[/img]

Mà anh Thành là người post bài này lên cũng cho ý kiến đi chứ, hehe
 
L

loveyouforever84

saobanglanhgia said:
Mà anh Thành là người post bài này lên cũng cho ý kiến đi chứ, hehe
Mình thích nhất cách làm của đả đảo !
Kết quả thì đúng rồi !
Bây giờ sang trắc nghiệm nhé :

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở thu được 19,712 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong hỗn hợp X thuộc dãy đồng đẳng
A. Ankađien-------B. Ankin------C. Aren------D. A, B đúng

Bài 2. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm 2 hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792 lít X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới đây ?
A. Propin.-------B. Propen.------C. Propan.------D. Propađien.

Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít (đktc) một ankađien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 40 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, thu được 8,865 gam kết tủa. CTPT của X là
A. C3H4------B. C4H6------C. C5H8------D. C3H4 hoặc C5H8

 
K

keshichilly

Bài 1: 80%
Bài 2: em chịu chẳng nghĩ ra
Bài 3:hok hỉu sao em lại ra 2 kết quả
ankin là C3H4 thì em chắc chắn
còn 2 chất còn lại thì có 2 kết quả:
1.ankan:C4H10 .anken:C2H4
2.ankan:CH4 .anken:C4H8
Bài 4: 2 an kin đó là : C2H2 và C3H4
còn câu c. dựa vào tỉ khối và số nguyên tử C bằng 1 trong 2 số nguyên tử C của ankin thì cũng đoán ra đó là C2H6--->cách này làm trắc nghiệm rất hợp anh ạ
%C2H2=28,57%
%C3H4=21,98%
%C2H6=49,45%
Bài 5: C2H4 và C3H6
câu c.muối thu được gồm cả 2 muối với khối lượng lần lượt là:
424 g Na2CO3
84 g NaHCO3
em mới làm cóa thế thôi
câu nào sai anh nói em xem lại #:-S #:-S #:-S
 
K

keshichilly

loveyouforever84 said:
saobanglanhgia said:
Mà anh Thành là người post bài này lên cũng cho ý kiến đi chứ, hehe
Mình thích nhất cách làm của đả đảo !
Kết quả thì đúng rồi !
Bây giờ sang trắc nghiệm nhé :

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở thu được 19,712 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong hỗn hợp X thuộc dãy đồng đẳng
A. Ankađien-------B. Ankin------C. Aren------D. A, B đúng

Bài 2. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm 2 hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792 lít X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới đây ?
A. Propin.-------B. Propen.------C. Propan.------D. Propađien.

Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít (đktc) một ankađien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 40 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, thu được 8,865 gam kết tủa. CTPT của X là
A. C3H4------B. C4H6------C. C5H8------D. C3H4 hoặc C5H8

Bài 1: do 2 hiđrocacbon mạch hở nên chắc chắn không thể là aren
ta tính được : nCO2=0,88>nH2O=0,45 --->là đáp án B:ankin
Bài 3: C.C5H8
 
L

loveyouforever84

keshichilly said:
Bài 1: do 2 hiđrocacbon mạch hở nên chắc chắn không thể là aren
ta tính được : nCO2=0,88>nH2O=0,45 --->là đáp án B:ankin
Bài 3: C.C5H8
Bài 1. Thế còn ankađien thì sao ? Nó có công thức chung giống ankin mà !
 
H

hoahongden2192015

mình nghĩ mấy bài nè các bạn xem trong sách tham khảo cũng đầy mà!!!!!!! Còn về phần lí thuyết mình nghĩ thầy thành cũng hok cần phải dày công thế đâu. Để thời gian đưa câu hỏi hay hay chút chứ. mấy câu nè hơi chán. mình chỉ nghĩ thế nào nói vậy thui. mọi người đừng giận
 
D

dadaohocbai

hoahongden2192015 said:
mình nghĩ mấy bài nè các bạn xem trong sách tham khảo cũng đầy mà!!!!!!! Còn về phần lí thuyết mình nghĩ thầy thành cũng hok cần phải dày công thế đâu. Để thời gian đưa câu hỏi hay hay chút chứ. mấy câu nè hơi chán. mình chỉ nghĩ thế nào nói vậy thui. mọi người đừng giận
Thạt sai lầm khi nói vậy.Anh đêy có cả quyển sách các đề thi từ năm 99cos làm quái đâu.Vấn đề ở chỗ là :NHững bài này mang tính chọn lọc ku ạ!!
 
L

loveyouforever84

dadaohocbai said:
loveyouforever84 said:
keshichilly said:
Bài 1: do 2 hiđrocacbon mạch hở nên chắc chắn không thể là aren
ta tính được : nCO2=0,88>nH2O=0,45 --->là đáp án B:ankin
Bài 3: C.C5H8
Bài 1. Thế còn ankađien thì sao ? Nó có công thức chung giống ankin mà !
C trung bình là 2 mờ thầy:D:D
Da dao cứ đưa đáp án hoài, để các bạn khác suy nghĩ đã nhé ! Thầy đã nhắc ở trên roài ! OK ?
 
D

dadaohocbai

loveyouforever84 said:
dadaohocbai said:
loveyouforever84 said:
keshichilly said:
Bài 1: do 2 hiđrocacbon mạch hở nên chắc chắn không thể là aren
ta tính được : nCO2=0,88>nH2O=0,45 --->là đáp án B:ankin
Bài 3: C.C5H8
Bài 1. Thế còn ankađien thì sao ? Nó có công thức chung giống ankin mà !
C trung bình là 2 mờ thầy:D:D
Da dao cứ đưa đáp án hoài, để các bạn khác suy nghĩ đã nhé ! Thầy đã nhắc ở trên roài ! OK ?
ah dạ vâng thế em ngồi nghe nhạc đey:D:D
 
P

phanhuuduy90

thầy ơi ,có bài trắc nghiệm hay không ah , mẹo ấy , cho em tham khảo vơi
 
Top Bottom