[hóa 11]bài khó

T

trang.160493

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn làm hộ mình bài tập này nhé, tuần sau mình kiểm tra rồi!:p:p:p
Hòa tan 11.6g FeCO3 trong dd HNO3 vừa đủ thì thu được dd X. Thêm HCl vào dd X thì được dd Y. Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu g Cu?
cảm ơn trước nha!:)>-
 
C

chemistrynh

Các bạn làm hộ mình bài tập này nhé, tuần sau mình kiểm tra rồi!
Hòa tan 11.6g FeCO3 trong dd HNO3 vừa đủ thì thu được dd X. Thêm HCl vào dd X thì được dd Y. Y có thể hòa tan bao nhiêu g Cu?
cảm ơn trước nha!>-
[TEX] n_{FeCO_3}[/TEX] = 11,6/116 = 0,1 mol
Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố, ta có:

[TEX]2FeCO_3 ==> Fe_2(CO_3)_3[/TEX]

Số mol [TEX]Fe_2(CO_3)_3[/TEX] = 0,1/2 = 0,05 mol

Tác dụng với HCl: [TEX]Fe_2(CO_3)_3 ===> 2FeCl_3[/TEX]

Số mol [TEX]FeCl_3[/TEX] = 0,05.2 = 0,1 mol

Cho Cu vào ta có phản ứng:

[TEX]Cu + FeCl_3 ===> CuCl_2 + FeCl_2[/TEX]

số mol Cu = số mol [TEX]FeCl_3[/TEX] = 0,1 mol

[TEX]m_{Cu} = 0,1.64=6,4 g[/TEX]
 
P

pretty_boy199281

em có thể cho anh biết HNO3 loãng hay đặc vậy ************************************************************************************???
 
T

trang.160493

e cũng ko biết nó thế nào. Cô giáo chỉ cho vậy thôi. !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
bài làm của bạn trên hình như ko đúng lắm! Nếu vậy thì đơn giản quá!
 
C

chemistrynh

em có thể cho anh biết HNO3 loãng hay đặc vậy ************************************************** **********************************???

Bài này mình không cần biết HNO3 loãng hay đặc vì không đung đến dữ kiện này, quan trọng là sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tính toán cho nhanh.
 
P

pretty_boy199281

hình như ông làm sai roy thì phải 3FeCO3 + 10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O kai nay kua loãng
FeCO3 + 4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2H2Okai nay kua đặc
 
P

pretty_boy199281

bài trên là 1 muối + với 1 axit thi cho ra muối mới mới đúng chứ sao lại ra Fe2(CO3)3 ông giải sai roy thì phải
 
C

chemistrynh

bài trên là 1 muối + với 1 axit thi cho ra muối mới mới đúng chứ sao lại ra Fe2(CO3)3 ông giải sai roy thì phải

ấy chết, nhầm thiêt, ra 2 muối là [TEX]Fe_2(CO_3)_3[/TEX] và [TEX]Fe(NO_3)_3[/TEX]

Sửa lại một chút thôi:

[TEX]3FeCO_3 ===> Fe_2(CO_3)_3 + Fe(NO_3)_3[/TEX]

[TEX]n_{Fe_2_(CO_3)_3}[/TEX] = [TEX]n_{Fe(NO_3)_3}[/TEX] = 0,1/3 mol

Khi cho HCl xảy ra phản ứng với [TEX]Fe_2(CO_3)_3 [/TEX]

[TEX]Fe_2(CO_3)_3 ===> 2FeCl_3[/TEX]

==> [TEX]n_{FeCl_3} [/TEX]= 0,2/3 mol

Khi cho Cu vào có xảy ra các phản ứng:

[TEX]Cu + Fe(NO_3)_3 ==> Cu(NO_3)_2 + Fe(NO_3)_2[/TEX]

[TEX]Cu + FeCl_3 ==> CuCl_2 + FeCl_2[/TEX]

==> tổng số mol Cu phản ứng = [TEX]n_{Fe(NO_3)_3}[/TEX] + [TEX]n_{FeCl_3}[/TEX] = 0,1/3 + 0,2/3 = 0,1 mol

==> [TEX]m_{Cu}[/TEX] = 0,1.64 = 6,4 g
 
P

pretty_boy199281

ac ac tui đọc bài kua ông nhưng ko hiểu gì ông nói kỹ hơn được ko cho ra co 1 muối ah sao 2 muối được
 
K

k0olzin104

ấy chết, nhầm thiêt, ra 2 muối là [TEX]Fe_2(CO_3)_3[/TEX] và [TEX]Fe(NO_3)_3[/TEX]
Sửa lại một chút thôi:
[TEX]3FeCO_3 ===> Fe_2(CO_3)_3 + Fe(NO_3)_3[/TEX]
[TEX]n_{Fe_2_(CO_3)_3}[/TEX] = [TEX]n_{Fe(NO_3)_3}[/TEX] = 0,1/3 mol
Khi cho HCl xảy ra phản ứng với [TEX]Fe_2(CO_3)_3 [/TEX]
==> [TEX]m_{Cu}[/TEX] = 0,1.64 = 6,4 g
Trong dung dịch
[TEX]Fe_2(CO_3)_3[/TEX] và [TEX]Fe(NO_3)_3[/TEX] đều phân li ra Fe 3 cộng sao lại có câu này cha nội @-)"Khi cho HCl xảy ra phản ứng với [TEX]Fe_2(CO_3)_3 [/TEX] sao lại chắc cái này cái [TEX]Fe(NO_3)_3[/TEX] đâu
 
K

k0olzin104

Đối với những bài như thế này chả cần biểu diễn các pt trung gian là gì :
chúng ta sử dụng phương pháp ION là nhanh gọn nhất
 
K

k0olzin104

Các bạn làm hộ mình bài tập này nhé, tuần sau mình kiểm tra rồi!:p:p:p
Hòa tan 11.6g FeCO3 trong dd HNO3 vừa đủ thì thu được dd X. Thêm HCl vào dd X thì được dd Y. Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu g Cu?
cảm ơn trước nha!:)>-
Dể thấy lượng mol của ion Fe 2+ trước sau đều bảo toàn ( các giai đoạn trung gian đưa toàn bộ sắt 2 lên sắt 3 rồi đến đây dùng Cu xử lý )
3Cu + 8H(+) + 2NO3(2-) -----> 3Cu(2+) + 2NO + 4H20
0,5 < ~~~~~ 1/3
lượng đồng tối đa là m=32 (g)
Tớ thấy chả cần pt lằng nhằng hỏi gì trả lời nấy thôi
chứ biết đc nó phản ứng thế nào đâu 1 dạng trắc nghiệm quen thuộc
 
Last edited by a moderator:
T

trang.160493

Mình còn 1 số bài cần các bạn giải, cũng hơi khó đấy!
Bài 1.Cho hh A gồm Fe, Cu có tỉ lệ về khối lượng là 3:7. Lấy m g A cho pư hoàn toàn với 44,1g HNO3. Sau pư còn 0,75m g chất rắn và 5,6l NO và NO2(đktc). Tìm m. (đáp số:50,4g)
Bài 2.Htan 7,44g hh gồm Al, Mg tác dụng với 500ml dd HNO3 vừa đủ thu được dd A và 3,136l hh 2 khí có số mol bằng nhau, trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài kk, khối lượng 2 khí là 5,18g.
a) Hãy tính %khối lượng mỗi kim loại trong hh.
b) Cô cạn dd A. Hãy tính khối lượng muối thu được.
Bài 3.Cho 7,68g kim loại A hóa trị n tác dụng với dd HNO3 1M dư thu được 1,792l NO (đktc) và dd B.
a) Xác định kl A.
b) Trung hòa dd B bằng 150ml dd KOH 1M vừa đủ thu được dd C. Chia dd C thành 2 phần bằng nhau .
P1. Cô cạn rồi đem nung đến khối lượng ko đổi thì thu được khí D. Hãy tính d _D/N2.
P2. Cho tác dụng 10g bột Fe. Sau pư thu được 10,32g hh chất rắn và dd E. Tính V của HNO3 và CM trong dd E.
 
Last edited by a moderator:
C

chemistrynh

Bài này dễ nên làm trước
Bài 3.Cho 7,68g kim loại A hóa trị n tác dụng với dd HNO3 1M dư thu được 1,792l NO (đktc) và dd B.
a) Xác định kl A.
b) Trung hòa dd B bằng 150ml dd KOH 1M vừa đủ thu được dd C. Chia dd C thành 2 phần bằng nhau .
P1. Cô cạn rồi đem nung đến khối lượng ko đổi thì thu được khí D. Hãy tính d _D/N2.
P2. Cho tác dụng 10g bột Fe. Sau pư thu được 10,32g hh chất rắn và dd E. Tính V của HNO3 và CM trong dd E.
a) [TEX]n_A[/TEX] = [TEX]\frac{7,68}{M}[/TEX] (mol)
[TEX]n_{NO}[/TEX] = [TEX]\frac{1,792}{22,4}=0,08 mol[/TEX]
[TEX]A^0 - n.e ===> A^{+n}[/TEX]

[TEX]N^{+5} + 3e ==> N^{+2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow[/TEX] số mol e nhận là 0,24 mol
==> [TEX]\frac{7,68n}{M}=0,24[/TEX]
==> M = 32n (n=2, M= 64 Cu).
b) [TEX]n_{Cu} = n_{Cu(NO_3)_2} = \frac{7,68}{64} = 0,12 mol[/TEX]
Gọi x là thể tích[TEX] HNO_3[/TEX] trong dd ban đầu ==> Trong dd B còn dư x-0,32 mol axit [TEX]HNO_3[/TEX]
Khi cho dd B tác dụng với 0,15mol dd KOH thì xảy ra phản ứng giữa bazơ và axit trước.
ta xét 2 trường hợp để xem sau phản ứng với axit, KOH có tác dụng với [TEX]Cu(NO_3)_2 [/TEX]hay không?
TH1: [TEX]x- 0,32 \geq 0,15 \Leftrightarrow x \geq 0,47[/TEX]

==> KOH phản ứng hết và dd C sau phản ứng chỉ còn lại 0,15 mol [TEX]KNO_3[/TEX] và 0,12 mol [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX]

1/2 dd C có: 0,075 mol [TEX]KNO_3[/TEX] và 0,06 mol [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX]

Phần 1 khi nung xảy ra phản ứng:

[TEX]Cu(NO_3)_2 ==> CuO + 2NO + 3/2O_2[/TEX]
[TEX]KNO_3 ==> KNO_2 + 1/2O_2[/TEX]

Từ 2 phản ứng ==> [TEX]n_{NO}= 0,12 mol , n_{O_2}=0,1275 mol[/TEX]

[TEX]d_{D/N_2} = \frac{30.0,12 + 32.0,1275}{28}=0,274[/TEX]

Phần 2: Cứ 1 mol Fe tác dụng với Cu(NO_3)_2 thì khối lượng tăng 8 g
khối lượng tăng: 10,32 - 10 = 0,32 g ==> số mol Fe phản ứng = 0,32/8=0,04 mol

==> số mol Fe phản ứng với [TEX]HNO_3[/TEX] là: 10/56 - 0,04 (mol)
Tới đây lập tỉ lệ giải tiếp. Làm zậy thoai chớ hok biết đúng hay sai.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom