[HOÁ 11]_topic dành riêng cho mem của nhóm học online

P

pttd

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hum nay học về phần hiđrocacbon ko no
cụ thể là phần anken và ankađien

Sau đây là bài tập luyện tập về phần này....các mem ko phải là thành viên của nhóm vô thoải mái để tham khảo,nhưng xin đừng post bài ở đây...nếu post sẽ bị del tạm thời đó...mong các bạn thông cảm....
Bài tập đây
1/Nạp[TEX] C_2H_6[/TEX] vào 1 bình có V=5,6l cho đến khi đạt [TEX]P_1=1,2 atm[/TEX].Sau đó thêm 1 hỗn hợp HC A,B thuộc cùng dãy đồng đẳng đến khi đạt áp suất [TEX]P_2=2,4 atm [/TEX]và sau cùng nạp [TEX]O_2[/TEX] đến áp suất [TEX]P_3=12,4 atm[/TEX] ([TEX]P_1,P_2;P_3[/TEX] đều đo ở O*C).bật tia lửa điện,3 HC cháy hết tạo ra 57,2 g [TEX]CO_2[/TEX] và 28,8g [TEX]H_2O[/TEX]
a/CM:A,B thuộc anken(biết A,B là mạch hở)
b/XĐ CTPT của A,B (A,B ở thể khí)
c/Tính áp suất [TEX]P_4 (0*C)[/TEX] sau phản ứng đốt cháy và sau đó thêm KOH rắn ([TEX]V_{KOH}[/TEX] ko đáng kể) vào bình
 
  • Like
Reactions: Phuong@#
O

oack

Hum nay học về phần hiđrocacbon ko no
cụ thể là phần anken và ankađien

Sau đây là bài tập luyện tập về phần này....các mem ko phải là thành viên của nhóm vô thoải mái để tham khảo,nhưng xin đừng post bài ở đây...nếu post sẽ bị del tạm thời đó...mong các bạn thông cảm....
Bài tập đây
1/Nạp[TEX] C_2H_6[/TEX] vào 1 bình có V=5,6l cho đến khi đạt [TEX]P_1=1,2 atm[/TEX].Sau đó thêm 1 hỗn hợp HC A,B thuộc cùng dãy đồng đẳng đến khi đạt áp suất [TEX]P_2=2,4 atm [/TEX]và sau cùng nạp [TEX]O_2[/TEX] đến áp suất [TEX]P_3=12,4 atm[/TEX] ([TEX]P_1,P_2;P_3[/TEX] đều đo ở O*C).bật tia lửa điện,3 HC cháy hết tạo ra 57,2 g [TEX]CO_2[/TEX] và 28,8g [TEX]H_2O[/TEX]
a/CM:A,B thuộc anken(biết A,B là mạch hở)
b/XĐ CTPT của A,B (A,B ở thể khí)
c/Tính áp suất [TEX]P_4 (0*C)[/TEX] sau phản ứng đốt cháy và sau đó thêm KOH rắn ([TEX]V_{KOH}[/TEX] ko đáng kể) vào bình
Mốc rùi ^^ ai bảo D bắt đầu bài khó quá cơ ;))
a/[TEX] n_{CO_2}=1,3(mol);n_{H_2O}=1,6[/TEX]
[TEX]n_1=\frac{1,2.5,6}{22,4}=0,3(mol);[/TEX]
->[TEX]n_{C}_{trong C_2H_6}=0,6; n_H...=1,8 ->n_{H_2O}=0,9[/TEX] (do [TEX]C_2H_6[/TEX] tạo)
->[TEX] n_{CO_2}=n_{H_2O}=0,7 [/TEX]-> A,B là anken vì mạch hở
b/ CTTB:[TEX] C_nH_{2n}[/TEX] ; số mol[TEX] a=0,3 (mol)[/TEX]
\Rightarrow [TEX]n=\frac{0,7}{0,3}=2,67...[/TEX]
\Rightarrow [TEX]A,B : (C_2H_4;C_3H_6);(C_2H_4;C_4H_8)[/TEX]
c/KOH hút nước à :D -> chỉ còn [TEX]CO_2 -> n=1,3 \Rightarrow P_4=\frac{1,3.22,4}{5,6}=5,2(atm)[/TEX]
nghi lắm b-( ko sử dụng đến [TEX]P_3 [/TEX]kìa :( sai chỗ nào à D :D nhanh còn bài mới chứ ^^ để mốc thế này sao :D
 
S

suphu_of_linh

09475728.jpg

;)) D ơi, H có tý vật phẩm ;))...gọi là chút quà mọn...;)) D nhận hộ H nhớ...đừng del bài H...;)) H chỉ xin có 1 tẹo ý kiến thoai...^^!

ưm phần trên oack làm rất chính xác rùi :) không gì tuyệt vời hơn nữa...:)

nhưng mờ cái câu c ý :D...thì KOH khan nó bắt cá 2 tay T_T...!còn hút cả CO2 nữa cơ ;)) do đó hỗn hợp 4 chỉ có O2 dư thui :)

C2H6 + 7/2 O2 \to 2CO2 + 3H2O
0,3--------1,05
C_nH_{2n} + 3n/2 O2 ===> nCO2 + nH2O


[TEX]n_{O_2 pu} = a.\frac{3n}{2} + 1,05= 0,3.\frac{3.\frac{7}{3}}{2} + 1,05 = 2,1[/TEX]

[TEX]==> n_{hh sau} = n_{O_2 du} = n_{O2 bd} - n_{O2 pu} = 2,5 - 2,1 = 0,4 mol[/TEX]

[TEX]==> P4 = 1,6 atm[/TEX]

:) đúng hông
 
Last edited by a moderator:
O

oack

lại để mốc à ^^
bài 2/ bài này đi ăn trộm đề ;)) O chưa giải :D
cho 22,4 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm [TEX]C_2H_4,CH_4,C_2H_2[/TEX] và [TEX]H_2[/TEX] có tỉ khối với [TEX]H_2[/TEX] là [TEX]7,3[/TEX] đi chậm qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng thu đc khí B có tỉ khối với [TEX]H_2[/TEX] là [TEX]73/6[/TEX].Tính số mol[TEX] H_2 [/TEX]tham gia phản ứng
.
 
T

tobzo

Số mol hỗn hợp ban đầu là 1 mol
=> [TEX]m_{hon hop} = 14,6 gam[/TEX]
Số mol hỗn hợp sau phản ứng là [TEX]14,6 : M_{B} = 14,6 :\frac{73}{3} = 0,6 mol[/TEX]
=> Số mol H_2 tham gia phản ứng = 0,4 mol
 
T

thanhnhan_1404

mấy bạn post bài lên lúc nào mà chẳng biết >"<
thui gởi các bạn trong nhóm một bài nà:


Đun nóng hỗn hợp X gồm một ancol bậc I và một ancol bậc III đều thuộc loại ancol no, đơn chức mạch hở với [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc ở [TEX]140^oC[/TEX] thì thu được 5,4g [TEX]H_2O[/TEX] và 26.4 gam hỗn hợp 3ete. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Xác định CTCT của 2 ancol và 3 ete đó
 
Z

zero_flyer

mấy bạn post bài lên lúc nào mà chẳng biết >"<
thui gởi các bạn trong nhóm một bài nà:


Đun nóng hỗn hợp X gồm một ancol bậc I và một ancol bậc III đều thuộc loại ancol no, đơn chức mạch hở với [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc ở [TEX]140^oC[/TEX] thì thu được 5,4g [TEX]H_2O[/TEX] và 26.4 gam hỗn hợp 3ete. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Xác định CTCT của 2 ancol và 3 ete đó

n_{H_2O}=0,3
nên tổng số mol 3 ete cũng là 0,3
ta có
0,1 ROR
0,1 ROR'
0,1 R'OR'
ta có 0,3(R+16+R')=26,4
R+R'=72
mà R=14n+1; R'=14m+1
nên m+n=5
mà có 1 rượt là ancol bậc 3 nên phải có ít nhất 4 cacbon
vậy công thức hai rượu là
rượu bậc 3: 2-metylprop-2-ol
rượu bậc 1:metanol
 
H

huelinh90

Đun nóng hỗn hợp X gồm một ancol bậc I và một ancol bậc III đều thuộc loại ancol no, đơn chức mạch hở với đặc ở thì thu được 5,4g và 26.4 gam hỗn hợp 3ete. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Xác định CTCT của 2 ancol và 3 ete đó.

Bg:
gọi CT rượu trung bình là CnH2n+1OH ( n ở đây là n trung bình)
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m rượu = m H2O + m ete = 31,8
mol rượu = 2. molH2O = 0,6
=> 14.n + 18 = 31,8 : 0,6
=> n = 2,5 (1)
Do 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau nên 2 rượu có số mol bằng nhau = 0,3
=> 14(x+y) + 18.2=31,8 : 0,3 = 106 => x+y=5 (2)
từ 1 và 2, có một rượu bậc 3 nên trong mạch phải có ít nhất là 4 cacbon=> công thức 2 đó là:
CH3-OH và C4H9OH hay C(CH3)3-OH => công thức 3 ete đó là CH3OCH3,C(CH3)3-O-C(CH3)3,CH3OC(CH3)3
 
Last edited by a moderator:
O

oack

Bài tiếp này ^^ cho Dung làm đó :D tại D ko làm với nhóm ^^
Khi tách [TEX]H_2[/TEX] từ hh X gồm etan và propan thu đc hh Y gồm etilen và propilen có khối lượng phân tử trung bình của[TEX] Y=93,45%[/TEX] so với X.x/đ thành phần % của các chất trong hh đầu :D Oack ko nhớ rõ số liệu nhưng cứ cách làm là đc ;)
 
P

pttd

Bài tiếp này ^^ cho Dung làm đó :D tại D ko làm với nhóm ^^
Khi tách [TEX]H_2[/TEX] từ hh X gồm etan và propan thu đc hh Y gồm etilen và propilen có khối lượng phân tử trung bình của[TEX] Y=93,45%[/TEX] so với X.x/đ thành phần % của các chất trong hh đầu :D Oack ko nhớ rõ số liệu nhưng cứ cách làm là đc ;)
Tối qua chỗ D bị mất điện lúc hơn 7h..>"<....đang gửi bài cho anh Hoàn chứ...hix...chán,đến tận nửa đêm mới có điện...
Thui để D phang bài này coi như xin lỗi cả nhóm...(hum nào phải kiện mấy ông ở nhà máy điện mới được...:)):))...)
Gọi [TEX]n_{C_2H_6}=a(mol);n_{C_3H_8}=b(mol)[/TEX]
ta có[TEX] m_{bd}=30a+44b(g)[/TEX]
khối lượng H_2 tách ra chiếm 100-93,45=6,55% so với X
ta có
[TEX]\frac{2a+2b}{30a+44b}.100%=6,55[/TEX]
[TEX]=>0,035a=0,882b[/TEX]
[TEX]=>a=25,2b[/TEX]
[TEX]=>m_{bd}=756b+44b=800b(g)[/TEX]
[TEX]=>%m_{C_2H_6}=\frac{756b}{800b}.100%=94,5%[/TEX]
[TEX]=>%m_{C_3H_8}=5,5%[/TEX]
 
O

oack

Tối qua chỗ D bị mất điện lúc hơn 7h..>"<....đang gửi bài cho anh Hoàn chứ...hix...chán,đến tận nửa đêm mới có điện...
Thui để D phang bài này coi như xin lỗi cả nhóm...(hum nào phải kiện mấy ông ở nhà máy điện mới được...:)):))...)
Gọi [TEX]n_{C_2H_6}=a(mol);n_{C_3H_8}=b(mol)[/TEX]
ta có[TEX] m_{bd}=30a+44b(g)[/TEX]
khối lượng H_2 tách ra chiếm 100-93,45=6,55% so với X
ta có
[TEX]\frac{2a+2b}{30a+44b}.100%=6,55[/TEX]
[TEX]=>0,035a=0,882b[/TEX]
[TEX]=>a=25,2b[/TEX]
[TEX]=>m_{bd}=756b+44b=800b(g)[/TEX]
[TEX]=>%m_{C_2H_6}=\frac{756b}{800b}.100%=94,5%[/TEX]
[TEX]=>%m_{C_3H_8}=5,5%[/TEX]

chính xác rùi D ạ ^^ hôm qua học cũng đc cãi nhau tùm lum ;)) vui lứm ^^ mà T nó quay lại nhóm rùi.Tiếp bài nữa nhá
Cho [TEX]29 g etan,propilen,etin[/TEX] làm mất màu [TEX]176g Br_2[/TEX].Mặt khác cho [TEX]30,24l [/TEX]hh trên đốt cháy thu đc [TEX]138,6gCO_2[/TEX] .Tính %V và %m các chất
 
A

anh_cvp

gọi số mol của [tex]C_2H_6, C_3H_6 , C_2H_2[/tex] lần lượt là x,y,z

Từ phản ứng đốt cháy ta có:
[tex]\left\{ \begin{array}{l} x+y+z = 1.35 \\ 2x+3y+2z=3.15 \end{array} \right.[/tex]
[tex]\Rightarrow y=0.45 mol[/tex]
[tex] \Rightarrow 2y=x+z (*) [/tex] và [tex]%V C_3H_6=33.33%[/tex]
Từ Phương trình cộng với [tex]Br_2[/tex] và (*) ta có hệ :
[tex]\left\{ \begin{array}{l} 30x+42y+26z=29 \\ y+2z=1.1 \\x-2y+z=0 \end{array} \right.[/tex]
[tex] \Rightarrow x=0.2, y=0.3, z=0.4[/tex]

[tex] \Rightarrow %VC_2H_4 =22.22% [/tex], [tex] %VC_3H_6=33.33% [/tex], [tex] %VC_2H_2= 44.45%[/tex]
[tex] %mC_2H_4=20.69% [/tex], [tex] %mC_3H_6=43.45%[/tex], [tex]%mC_2H_2=35.86%[/tex]
 
Last edited by a moderator:
P

pttd

chính xác rùi D ạ ^^ hôm qua học cũng đc cãi nhau tùm lum ;)) vui lứm ^^ mà T nó quay lại nhóm rùi.Tiếp bài nữa nhá
Cho [TEX]29 g etan,propilen,etin[/TEX] làm mất màu [TEX]176g Br_2[/TEX].Mặt khác cho [TEX]30,24l [/TEX]hh trên đốt cháy thu đc [TEX]138,6gCO_2[/TEX] .Tính %V và %m các chất
Gọi [TEX]n_{C_2H_6}=a(mol);n_{C_3H_6}=b(mol);n_{C_2H_2}=c(mol)[/TEX]
ta có: [TEX]30a+42b+26c=29(I)[/TEX]
[TEX]b+2c=1,1(II)[/TEX]
theo giả thiết thì
(a+b+c) mol hỗn hợp tạo ra (2a+3b+2c)mol [TEX]CO_2[/TEX]
ta có: 1,35 mol hỗn hợp tạo ra 3,15 mol [TEX]CO_2[/TEX]
hay 1 mol hỗn hợp tạo ra 7/3 mol [TEX]CO_2[/TEX]
ta có thêm 1 pt nữa là
[TEX]2a+3b+2c=7/3(a+b+c) (III)[/TEX]
Giải hệ (I),(II),(III)
ta được a=0,2(mol)
b=0,3(mol)
c=0,4(mol)
Ra số mol tức là ra hết rùi đúng ko Oack???..^^!
Hihi...:)):));))...ra số đẹp thế này chắc là đúng rùi...
p/s: đang làm bài tự dưng có người gọi vội vàng chạy xuống cầu thang,vấp ngã chảy cả máu...huhu...:(:)((...đau quá>"<
 
A

anh_cvp

Bài mà bọn tớ vừa thi khảo sát xong nè:
Cho 0.42 lit hỗn hợp B gồm 2 hidrocacbon mạch hở ở thể khí lội qua nược [tex]Br_2[/tex] dư thì bình có 2g [tex]Br_2[/tex] phản ứng, còn lại 0.28 lit khí. Biết [tex]dB/ \H_2=19[/tex]. Xác định công thức phân tử của 2 hidrocacbon và khôi lượng của chúng.
 
K

kingvip

Đóng góp tý nè :
Bài 1 : Hỗn hợp A gồm hiỏ và một HC X mạch hở. Đốt 6g hh A thu được 17,6l [tex]CO_2[/tex]. Mặt khác, cho 6g hhA qua đ Brom dư thấy 32g brom tham gia phản ứng.
hỗn hợp B gồm hiô và một HC Y mạch hở. Tỷ khối hơi của hhB so với [tex]H_2[/tex] bằng 3. Đung nóng hh B với bột niken xúc tác đến phản ứng hoàn toàn, thu được hh B' có d/[tex]H_2[/tex]=4,5.
a/ Xác định công thức phân tử của X và Y. tính % mỗi khí trong A và B, biết ờ điều kiện tiêu chuẩn X và Y là chất khí
b/trộn 6g A với 7,2g B thu được hhC. Cho hhC lội chậm qua lượng dung dịch AgNO3 trong [tex]NH_3[/tex] tạo 64,1g kết tủa vàng. Xác địng CTCT và CTPT chính xác của X và Y ^^!

Bài 2: Cho hh khí gồm HC A và oxi lấy dư , trong đó 10% A theo thể tích vào một khí kế, tạo áp suất 1atm ở O độC. bật tia lửa điện để A cháy toàn hoàn rồi cho ngưng tụ ở O độ C thì áp suất khí trong bình giảm còn 0,8
a/ Hãy tìm CTPT của A biết lượng oxi dư ko quá 50% lượng oxi ban đầu
b/ Xác định CTCT của A nếu A tạo kết tủa với [tex]AgNO_3/NH_3[/tex]
 
B

boy_depzai_92

--------------------------------------------------------------------------------

Hđrôcacbon X td với Br2 → dẫn xuất tetrabrôm chứa 75,8% brôm về khối lượng. Còn khi cộng hợp Br2 theo tỷ lệ 1:1 thì thu được 1 cặp đồng fân cis-trans của Y. XĐ CTPT của X,Y
 
O

oack

Bài mà bọn tớ vừa thi khảo sát xong nè:
Cho 0.42 lit hỗn hợp B gồm 2 hidrocacbon mạch hở ở thể khí lội qua nược [tex]Br_2[/tex] dư thì bình có 2g [tex]Br_2[/tex] phản ứng, còn lại 0.28 lit khí. Biết [tex]dB/ \H_2=19[/tex]. Xác định công thức phân tử của 2 hidrocacbon và khôi lượng của chúng.

[TEX]M_B=38[/TEX]. khí bay ra là ankan , [TEX]n_{Br_2}=0,0125(mol)[/TEX] ; số mol t/g p/ứ:[TEX]n=0,00625[/TEX]

-> chất tham gia p/ứ là anken
[TEX]\frac{n_{ankan}}{n_{anken}}=2[/TEX]
[TEX]A:C_aH_{2a+2};B:C_bH_{2b}[/TEX]
[TEX]*M_A>M_B \Rightarrow 38-M_B=2(M_A-38)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2M_A+M_B=114[/TEX]
[TEX] 29 \geq M_B \geq 28 \Rightarrow B:C_2H_4->M_A=43(L)[/TEX]
[TEX]*M_B>M_A \Rightarrow 38-M_A=2(M_B-28)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]2M_B+M_A=114[/TEX]
[TEX]16 \leq M_A \leq 29[/TEX]
[TEX]M_A=16 \Rightarrow M_B=49(L)[/TEX]
[TEX]M_A=30 \Rightarrow M_B=42 -> A:C_2H_6;B:C_3H_6 [/TEX]
[TEX]m_A=30.0,0125=...[/TEX]
[TEX]m_B=0,00625.42=...[/TEX]
->Bài D đúng ròai :)&gt;-
 
A

anh_cvp

[TEX]M_B=38[/TEX]. khí bay ra là ankan , [TEX]n_{Br_2}=0,0125(mol)[/TEX] ; số mol t/g p/ứ:[TEX]n=0,00625[/TEX]

-> chất tham gia p/ứ là anken
[TEX]\frac{n_{ankan}}{n_{anken}}=2[/TEX]
[TEX]A:C_aH_{2a+2};B:C_bH_{2b}[/TEX]
[TEX]*M_A>M_B \Rightarrow 38-M_B=2(M_A-38)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2M_A+M_B=114[/TEX]
[TEX] 29 \geq M_B \geq 28 \Rightarrow B:C_2H_4->M_A=43(L)[/TEX]
[TEX]*M_B>M_A \Rightarrow 38-M_A=2(M_B-28)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]2M_B+M_A=114[/TEX]
[TEX]16 \leq M_A \leq 29[/TEX]
[TEX]M_A=16 \Rightarrow M_B=49(L)[/TEX]
[TEX]M_A=30 \Rightarrow M_B=42 -> A:C_2H_6;B:C_3H_6 [/TEX]
[TEX]m_A=30.0,0125=...[/TEX]
[TEX]m_B=0,00625.42=...[/TEX]
->Bài D đúng ròai :)&gt;-

Ủa nếu [tex]nBr_2 [/tex]=2 n chất phản ứng thì chất đó có dạng [tex]C_nH_2n-2[/tex] mà bạn. Sao lại anken thế kia???
 
K

kingvip

oack,pttd giải mấy bài mình đưa lên rồi hãy post tiếp post nhiều ko ai làm chán lắm ^^!
 
O

oack

]->anh...: ui mình nhớ nhầm roài 8-} phải là dạng như bạn nói ^^
Bài 1 : Hỗn hợp A gồm hiỏ và một HC X mạch hở. Đốt 6g hh A thu được 17,6l [tex]CO_2[/tex]. Mặt khác, cho 6g hhA qua đ Brom dư thấy 32g brom tham gia phản ứng.
hỗn hợp B gồm hiô và một HC Y mạch hở. Tỷ khối hơi của hhB so với [tex]H_2[/tex] bằng 3. Đung nóng hh B với bột niken xúc tác đến phản ứng hoàn toàn, thu được hh B' có d/[tex]H_2[/tex]=4,5.
a/ Xác định công thức phân tử của X và Y. tính % mỗi khí trong A và B, biết ờ điều kiện tiêu chuẩn X và Y là chất khí
b/trộn 6g A với 7,2g B thu được hhC. Cho hhC lội chậm qua lượng dung dịch AgNO3 trong [tex]NH_3[/tex] tạo 64,1g kết tủa vàng. Xác địng CTCT và CTPT chính xác của X và Y ^^!
đề dài ngại ko mún đọc :D như gộp đề ý nhờ ;))
a/ [TEX]n_{Br_2}=0,2(mol) [/TEX]
[TEX]n_{CO_2}=0,4[/TEX] (kingvip coi lại đề ^^ cái kia là 17,6 g chứ nhờ 8-} tớ sửa lun ;)) )
X:[TEX]C_aH_b (a \geq 2)n_X=\frac{0,4}{a}[/TEX] t/d vừa đủ với 0,2 mol [TEX]Br_2 [/TEX]
T/H1: X là ankin or ankađien (nói chung 2 lk [TEX]\pi[/TEX]) -> [TEX]\frac{0,4}{a.0,2}=\frac{1}{2}[/TEX] \Rightarrow [TEX]a= 4[/TEX] X là[TEX] C_4H_6[/TEX]
T/H2:X là anken \Rightarrow [TEX]\frac{0,4}{a.0,2}= 1 \Leftrightarrow a=2 -> X:C_2H_4[/TEX]
x/đ ct đã nhé ^^ sai ko đã 8-}
Y sao ra lạ thế nhờ 8-} lập đc pt cuối cùng: [TEX]18n-3k=2 [/TEX](n là số ngtử C, k là số liên kết \pi ) xem có sai ko naz
8-}
 
Top Bottom