Hóa 10 [HÓA 10] TOPIC ÔN THI HỌC KỲ I (Năm học 2018 - 2019)

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 6 (CHỦ ĐỀ 3)
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:
A. HI, HBr, HCl
B. HI, HCl, HBr
C. HCl, HBr, HI
D. HBr, HI, HCl
Câu 2: Dãy các chất nào sau đây là các hợp chất ion?
A. NaCl, CaO, NH4Cl.
B. AlCl3, HCl, NaOH.
C. KNO3, NaF, H2O.
D. HNO3, CaCl2, NH4Cl.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [tex]1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^1[/tex], nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron[tex] 1s^2 2s^2 2p^5[/tex]. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết?
A. Kim loại.
B. Cộng hóa trị.
C. Ion.
D. Cho nhận.
Câu 4: Kết luận sai về phân tử CO2 là:
A. Liên kết giữa oxi và cacbon bị phân cực.
B. Phân tử có hình dạng góc.
C. Phân tử CO2 có hai liên kết đôi.
D. Phân tử CO2 không phân cực.
Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là:
A. Sự góp chung đôi electron.
B. Sự góp đôi electron từ một nguyên tử.
C. Sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn.
D. Lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu.
Câu 6: Phân tử nào dưới đây chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực:
A. CO2. B. NH3. C. Cl2. D. NaCl.
Câu 7: Có các phân tử sau: MgCl2; HBr; Na2O; KNO3; NH4Cl; H2SO4; CH3NH3NO3; CH4. Số lượng chất có chứa liên kết ion trong phân tử là?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 8: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết?
A. Hidro. B. Cộng hóa trị phân cực. C. Ion. D. Cộng hóa trị không phân cực.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion?
A. H2S. B. HBr. C. NaNO3. D. H2SO4.
Câu 10: Chọn nhận xét đúng:
A. Tính chất của hợp chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào thành phần nguyên tử.
B. Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có các nguyên tố cacbon, hiđro.
C. Các hợp chất hữu cơ có cùng phân tử khối thì luôn luôn đồng phân của nhau.
D. Sự thay đổi thứ tự liên kết trong trường hợp chất hữu cơ thì luôn luôn tạo được chất hữu cơ khác.

B. TỰ LUẬN
Câu 1:
Các liên kết trong phân tử sau: KBr, Br2, BaF2, CaO, H2O, K2O, Na2O, NaOH, Ba(OH)2, CS2, KHS, H2O2, FeCl2, C2H6, CH2O2 thuộc loại nào?
Câu 2: Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của các phân tử sau: CaO, MgO, CH4, N2, NaBr, BCl3. Cho biết độ âm điện của O(3,5); Cl(3); Br(2,8); Na(0,9); Mg(1,2); Ca(1); C(2,5); H(2,1), Al(1,5), N(3), B(2).
Câu 3: Viết công thức e và CTCT của các chất sau: F2, N2, H2S, NH3, CH4, C2H4, CO2, CH4O

@Huỳnh Thanh Trúc ,@Bong Bóng Xà Phòng ,@Nguyễn Lê Lệ Quỳnh ,@lehongli ,@Tên tôi là........... ,@s2no12k3 ,@Dth.hh ,@nguyenhien1633 .
EM thì bó tay đấy anh ạ...Em chưa học...^^
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Chào mọi người!!!

Sắp tới Nhật phải chuẩn bị cho cuộc thi của box Hóa nên không thể tiếp tục topic này được. Các bạn có thể tự ôn tập bằng tài liệu dưới đây nhé!!!

TẢI TẠI ĐÂY nếu bạn không xem được trực tuyến​
 
Top Bottom