S
socviolet
a) (NH4)aFe(SO4)b.nH2O ---> aNH4+ + Fe3+ + b(SO4)2- + nH2O (1)Phèn là muối sunfat kép của một cation hóa trị một (như K+ hay NH4+) và một cation hóa trị ba (như Al3+, Fe3+ hay Cr3+). Phèn sắt amoni có công thức (NH4)aFe(SO4)b.nH2O. Hòa tan 1,00 gam mẫu phèn sắt vào 100 cm3 H2O, rồi chia dung dịch thu được thành hai phần bằng nhau. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần một và đun sôi dung dịch. Lượng NH3 thoát ra phản ứng vừa đủ với 10,37 cm3 dung dịch HCl 0,100 M. Dùng kẽm kim loại khử hết Fe3+ ở phần hai thành Fe2+. Để oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+ trở lại, cần 20,74 cm3 dung dịch KMnO4 0,0100 M trong môi trường axit.
(a) Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn và xác định các giá trị a, b, n.
(b) Tại sao các phèn khi tan trong nước đều tạo môi trường axit ?
Fe3+ + 3OH- ---> Fe(OH)3 (2)
NH4+ + OH- ---> NH3 + H2O (3)
NH3 + H+ ---> NH4+ (4)
3Zn + 3Fe3+ ---> 3Fe2+ + 3Zn2+ (5)
5Fe2+ + MnO4- + 8H+ ---> 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O (6)
Áp dụng ĐLBT nguyên tố và từ các pthh:
(1), (3), (4) => tổng nNH4+ = 2.0,1.0,01037=2,074.10^-3 mol
(1), (5), (6) => tổng nFe3+ = 2.0,01.0,02074.5=2,074.10^-3 mol
nNH4+ / nFe3+ = 1/1 => a=1
Số mol phèn=nFe3+ => M phèn = 482g
=>18+56+96b+18n=482 =>16b+3n=68 => b=2; n=12
=> NH4.Fe(SO4)2.12H2O
b) Phèn phân li trong dd nước:
(NH4)aFe(SO4)b.nH2O ---> aNH4+ + Fe3+ + b(SO4)2- + nH2O (1)
NH4+ + H2O \Leftrightarrow H3O+ + NH3 (2)
Fe3+ + H2O \Leftrightarrow H3O+ + FeOH2- (3)
(SO4)2- + H2O \Leftrightarrow HSO4- + OH- (4)
Cân bằng (2) và (3) tạo ra H+ gây tính axit còn cân bằng (4) tạo ra OH- gây tính bazơ. Do cân bằng (2), (3) có hằng số axit Ka lấn át hằng số bazơ Kb của cân bằng (4) (mình không nhớ rõ lắm cái số liệu cụ thể) nên khi phèn tan trong nước sẽ tạo ra môi trường axit.
P/s: Lớp 11 mình mới học phần dung dịch chứ nhỉ?
Last edited by a moderator: