Bài 1: Coi rằng: cho 13,14g Cu và 15,45g M vào 250ml AngNO3 0,6M --> 1 muối duy nhất và chất rắn thu được có khối lượng=17,355+22,56=39,915g.
nAgNO3=0,15mol
Gọi n là hoá trị của M.
nAgNO3 + M ---> M(NO3)n + nAg
0,15---->0,15/n--------------->0,15mol
Khối lượng KL tăng=39,915-15,45=13,14+0,15.108-M.0,15/n
<=> M=32,5n => n=2; M=65 là Zn.
Bài 2:
nAgNO3=0,08; nZn=0,09
Nếu AgNO3 PƯ hết với Cu=>nAg=0,08=>mAg=8,64g>mX=7,76g
=>AgNO3 chưa PƯ hết với Cu=>Dd Y có Cu(NO3)2, AgNO3.
Gọi nCu phản ứng=x, nCu dư=y
Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag
x------>2x------------->x---------->2xmol
=>mX=2x.108+64y=7,76 (1)
Dd Y có AgNO3: 0,08-2x mol; Cu(NO3)2: xmol
Giả sử AgNO3, Cu(NO3)2 PƯ hết với Zn.
2AgNO3 + Zn ---> Zn(NO3)2 + 2Ag
0,08-2x->0,04-x---------------->0,08-2xmol
Cu(NO3)2 + Zn ---> Zn(NO3)3 + Cu
x------------>x----------------------->xmol
=> tổng nZn PƯ = 0,04-x+x=0,04<0,09=> điều g/sử đúng
=> Rắn Z gồm Ag, Cu, Zn dư
Khối lượng rắn tăng=10,53-5,85=108(0,08-2x)+64x-0,04.65=>x=17/1900=>y=173/1900
m=(17/1900+173/1900).64=6,4g
Góp 1 bài lý thuyết để các bạn làm chơi: sục khí A vào dd chứa chất B được chất rắn C màu vàng và dd D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F. Thêm BaCl2 vào dd thu được thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dd G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B,... I.