Vật lí 9 HỆ THỐNG MỤC LỤC CÁC BÀI

Status
Không mở trả lời sau này.

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn thành viên của HMF thân mến,
Nhằm mang đến cho các bạn một môi trường học tập trao đổi tốt nhất, chúng mình - BQT box lí không ngừng cập nhật nội dung để bổ sung vào kho tàng thư viện diễn đàn những trang bị "kiến thức" nền tảng để các bạn có thể tìm kiếm và nghiên cứu. Một trong số đó phải kể đến HỆ THỐNG MỤC LỤC CÁC BÀI theo từng khối lớp học. Cụ thể như sau:


Về mục đích:
+ Kiến thức soạn thảo bám sát kiến thức SGK: những gì trọng tâm nhất của bài học, những bài tập cơ bản cần nắm bắt và kiến thức mở rộng liên quan đến bài học.
+ Các bạn có thể coi đây là một phần chuẩn bị trước ở nhà khi đến lớp (những câu hỏi nhỏ trong quá trình học trên lớp ở SGK cũng được chúng mình giải thích chi tiết tại các bạn học) hoặc cũng có thể là 1 địa chỉ tham khảo làm bài tập về nhà (ở mỗi bài học sẽ chữa chi tiết các bài tập mà giáo viên có thể giao trên lớp)

Về chương trình:
+ Với lớp 8,9,11,12 kiến thức theo chương trình cũ
+ Với lớp 7,10 kiến thức đã được chúng mình cập nhật theo chương trình mới nhất.

Về hình thức:
+ Mỗi lớp sẽ có 1 topic tổng hợp HỆ THỐNG MỤC LỤC gồm bảng tổng hợp các BÀI HỌC dựa theo MỤC LỤC sgk (Mỗi 1 bài học sẽ được gắn link với topic kiến thức của bài đó)
+ Bên cạnh đó, trong topic tổng hợp còn có các CHUYÊN ĐỀ nâng cao đi kèm sẽ được gắn theo các chương và nội dung mở rộng (Nếu có)

Về nội dung: Mỗi bài (topic) thuộc HỆ THỐNG MỤC LỤC sẽ gồm 4 phần:
+ Lý thuyết cơ bản và chữa câu hỏi SGK
+ Chữa bài tập SGK
+ Chữa bài tập SBT
+ Khám phá/ Mở rộng (Nếu có)

Sau đây là HỆ THỐNG MỤC LỤC CÁC BÀI của lớp 9

BÀI HỌC
Lý thuyết cơ bảnChữa bài tập SGKChữa bài tập SBTKhám phá (Mở rộng)
Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnlinklinklink
Bài 2. Điện trở của dây dẫn – Định luật ômlinklinklink
Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kếKhông cóKhông cóKhông có
Bài 4. Đoạn mạch nối tiếplinklinklink
Bài 5. Đoạn mạch song songLinklinklink
Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm
link
linklink
Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫnLinklinklink
Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnlinklinklink
Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫnLinkLinkLink
Bài 10. Biến trở – Điện trở dùng trong kĩ thuậtLinkLinkLink
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫnLinkLinkLink
Bài 12. Công suất điệnLinkLinkLink
Bài 13. Điện năng – Công của dòng điệnLinkLinkLink
Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụngLinkLinkLink
Bài 16. Định luật Jun – Len-xơLinkLink
Link
Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơLink
Link

Link
Bài 18. Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I^2 trong định luật Jun-len-xơ
Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học
Bài 21. Nam châm vĩnh cửuLinkLinkLink
Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện – Từ trườngLink

Link
Link
Bài 23. Từ phổ – Đường sức từLinkLinkLink
Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy quaLinkLinkLink
Bài 25. Sự nhiễm từ sắt, thép – nam châm điệnLink
Link

Link
Bài 26. Ứng dụng của nam châmLink
Link

Link
Bài 27. Lực điện từLinkLinkLink
Bài 28. Động cơ điện một chiều
Bài 29. Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứngLinkLinkLink
Bài 33. Dòng điện xoay chiều
Bài 34. Máy phát điện xoay chiều
Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiềuLinkLinkLink
Bài 36. Truyền tải điện năng đi xa
Bài 37. Máy biến thế
Bài 38. Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế
Bài 39. Tổng kết chương II: Điện từ học
Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Bài 42. Thấu kính hội tụ
Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Bài 44. Thấu kính phân kì
Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh
Bài 48. Mắt
Bài 49. Mắt cận và mắt lão
Bài 50. Kính lúp
Bài 51. Bài tập quang hình học
Bài 52. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Bài 53. Sự phân tích ánh sáng trắng
Bài 54. Sự trộn các ánh sáng màu
Bài 55. Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
Bài 56. Các tác dụng của ánh sáng
Bài 57. Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD
Bài 58. Tổng kết chương III: Quang học
Bài 59. Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
Bài 60. Định luật bảo toàn năng lượng
Bài 61. Sản xuất điện năng – Nhiệt điện và thủy điện
Bài 62. Điện gió – Điện mặt trời – Điện hạt nhân

Lưu ý: Link các bài học sẽ liên tục được CẬP NHẬT nên các bạn nhớ theo dõi thường xuyên để không bỏ lỡ nhé!

Xem thêm:
[Vật lí 7] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 8] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 9] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 10] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 11] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 12] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP

Chúc các bạn có một buổi tối vui vẻ và có những trải nghiệm thú vị ở diễn đàn HOCMAI!
Ngoài ra, chúng mình cũng đã hoàn tất khâu chuẩn bị event cho ra mắt tháng tới, mọi người nhớ ủng hộ để chúng mình có động lực làm thật nhiều nha!
Link
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom