GÓC GIÀNH CHO HỌC SINH GIỎI

  • Thread starter hocmai.hoahoc3
  • Ngày gửi
  • Replies 100
  • Views 7,372

H

hocmai.hoahoc3

Mình đã làm. Có Fe, có C, Mg....
Vậy là xảy ra ăn mòn điện hóa. Cơ chế ăn mòn các bạn có thể tham khảo sách giáo khoa nhé. Ngoài ra khí ở đây còn có lẫn cả CO2 (do C tác dụng với axit HNO3 đặc)
 
H

hocmai.hoahoc3

Câu thứ 2:
HNO3 là một axit hay là một bazo. Câu này các bạn trả lời thực sự phải suy nghĩ cẩn thận nhé!
 
H

hocmai.hoahoc3

Đoán thì nói làm ji. Phải có ví dụ cụ thể, chứng minh bằng pT chớ!
 
H

hocmai.hoahoc3

Có ai trả lời nữa không vậy. Đây là câu hỏi dễ thui mà. Nếu các bạn để ý.
 
S

saobanglanhgia

:D thằng cha này toàn hỏi oái oăm, thông thường mà nói thì 1 chất bao giờ cũng có 2 tính chất đối nghịch như thế, chỉ có là cái nào trội hơn thôi.
Hic, cơ mà với HNO3 thì tớ nghĩ nó chỉ có thể là axit thoai, ion NO3- có tính bazơ quá yếu, thực tế có thể xem là trung tính
còn chú nào ở trên nói axit bronstet và bazơ lewis là ko đúng roài, lewis và bronstet trong đa số trường hợp là cho kết quả giống nha
 
G

galaxy186

Ban nãy em nhìn nhầm hay ji` ý mà có người lại bảo Fe + HNO3 ra lớp oxit bảo vệ giống Al + H2O
:-o :-o :-o :-o :-o :-o

Nhiều người đã tranh luận rồi nhg mà mới chỉ có đáp án hợp kim là hợp lý thôi nhở
Đáp án là ji` ah?
 
H

hocmai.hoahoc3

saobanglanhgia said:
:D thằng cha này toàn hỏi oái oăm, thông thường mà nói thì 1 chất bao giờ cũng có 2 tính chất đối nghịch như thế, chỉ có là cái nào trội hơn thôi.
Hic, cơ mà với HNO3 thì tớ nghĩ nó chỉ có thể là axit thoai, ion NO3- có tính bazơ quá yếu, thực tế có thể xem là trung tính
còn chú nào ở trên nói axit bronstet và bazơ lewis là ko đúng roài, lewis và bronstet trong đa số trường hợp là cho kết quả giống nha

Các hạ quá khen tại hạ rồi. Chưa đúng rồi. Các hạ nên xem lại nhé. Có nhiều phương trình chứng tỏ ném.
:p :p :p :p :p :p
 
S

saobanglanhgia

hocmai.hoahoc3 said:
Mình đã làm. Có Fe, có C, Mg....
Vậy là xảy ra ăn mòn điện hóa. Cơ chế ăn mòn các bạn có thể tham khảo sách giáo khoa nhé. Ngoài ra khí ở đây còn có lẫn cả CO2 (do C tác dụng với axit HNO3 đặc)

:) cái hợp kim làm cho C tác dụng với HNO3 thì anh okie, nhưng chú em thử trình bày giùm cái ăn mòn điện hóa ở trường hợp này coi. Hehe
 
H

hocmai.hoahoc3

Có ji đâu. Cái này có trong sgk về cơ chế ăn mòn của hợp kim Fe mà. Ở đây chỉ khác là tại cực + không phải oxi và nước mà của dung dịch HNO3.
 
H

hocmai.hoahoc3

Trả lời câu thứ 2 nhé:
HNO3 là axit hay bazo còn tùy thuộc vào dung môi. (cái này đúng cho tất cả các chất đấy, muốn xét một chất là axit hay bazo thì phải xét môi trường nhé)
Nếu trong dung môi là nước thì nó là một axit (không phải bàn rồi):
HNO3 + H2O -> (NO3-) + (H3O+)
Nếu trong môi trường H2SO4 đặc hoặc trong môi trường HF thì nó lại "thể hiện là một bazo")

HNO3 + H2SO4 -> (NO2+) + (HSO4)- + H2O
HNO3 + HF -> (NO2+) + H2O + F-
 
H

hocmai.hoahoc3

Câu thứ 3:

Cho dung dịch Na2SO4. Thêm một giọt quỳ không màu vào dung dịch. Sau đó đem điện phân. HỎi hiện tượng quan sát được ntn? Giải thích!
 
K

khanhtho

em nghĩ đây hok phải những bài toán được dùng nhiều cho thi HSG mà em thây các bài toán ,hóa lý haychuổi PỨ mới hay ra vì vậy theo em thì nếu đã là dành cho các HSG thì phải là những bài toán mang tính trắc nghiệm hay là những dạng bài toán đố
 
H

hocmai.hoahoc3

Không hẳn em à. Đương nhiên việc làm bài tập của các em là phải có rồi, phải làm bài trắc nghiệm ... nhưng cái đó "học sinh nào cũng phải làm". Cho nên anh lập topic này phải khác chút chứ. Ở đây chỉ có câu hỏi về hiện tượng và giải thích. Đương nhiên việc giải thích không khó nếu chúng ta chịu suy nghĩ chút. Ví dụ như việc HNO3 là một bazo các em có thể hoàn toàn biết nhưng không để ý. Đó chính là trong cơ chế phản ứng thế nitro vào vòng benzen khi có H2SO4 đặc nóng.
 
S

saobanglanhgia

hocmai.hoahoc3 said:
Có ji đâu. Cái này có trong sgk về cơ chế ăn mòn của hợp kim Fe mà. Ở đây chỉ khác là tại cực + không phải oxi và nước mà của dung dịch HNO3.

:D đề nghị chú em xem lại SGK về câu này, hehe
 
D

draco.malfoy

hocmai.hoahoc3 said:
Câu thứ 3:

Cho dung dịch Na2SO4. Thêm một giọt quỳ không màu vào dung dịch. Sau đó đem điện phân. HỎi hiện tượng quan sát được ntn? Giải thích!
thi` thực ra là đp H2O thôi mà
H2O->H2+O2
quỳ tím là hỗn hợp các chất màu hữu cơ được trộn với nhau để tạo ra dung dịch có khoảng màu rộng ứng dụng trong nhận biết (khác với nhiều chất chỉ đổi màu trong 1 khoảng hẹp )
trilonB là muối đinatri của axit etilenđiamintetraaxetic(EDTA)
người ta dùng trilonB thay cho EDTA vì nó dể tan trong khi EDTA khó tan .TrilonB TẠO PHỨC VÒNG CÀNG (CHELAT) RẤT BỀN VỚI HẦU HẾT CÁC IÔN KIM LOẠI nên được dùng trong chuẩn độ tạo phức complexon
điện phân thằng này thì lượng H2O giảm --> màu quì đậm hơn =))
 
D

draco.malfoy

hà, có ai làm câu này ko, lừa khó lém
đp dd chứa hh CuCl2, NACL, FECL3, HCL với điện cực trơ tới khi H2O bắt đầu bị đp
viết ptpu ở các điện cực lần lượt
PH biến đổi như thế nào , bỏ qua thay đổi V
 
N

nguyenanhtuan1110

hocmai.hoahoc3 said:
Câu thứ 3:

Cho dung dịch Na2SO4. Thêm một giọt quỳ không màu vào dung dịch. Sau đó đem điện phân. HỎi hiện tượng quan sát được ntn? Giải thích!
Dung dịch ban đầu ko màu.
Trong quá trình điện phân:
+/Dung dịch sủi bọt khí do PƯ điện phân nước: 2H2O --> 2H2 + O2
+/Catot chuyển dần sang màu xanh: 2H2O+ 2e---> 2OH- + H2
+/Anot chuyển dần sang màu đỏ: 2H2O ---> 4H+ + O2 + 4e
 
Top Bottom