Giúp mình nhé mọi người ^^

D

dxh94

I1=I2\RightarrowZ1=Z2
eq.latex

eq.latex
eq.latex
(1)

tuong tu

eq.latex
(2)

(1)-(2)
eq.latex



2 mạch mắc nối tiếp
eq.latex


eq.latex


eq.latex
eq.latex
eq.latex


eq.latex
 
S

somebody1

10) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời bức xạ đơn sắc có bứoc sóng [tex]\lambda_1=0,40\mu m, \lambda_2=0,60\mu m, \lambda_3=0,72\mu m[/tex]. Trên màn trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp  có màu giống màu vân trung tâm, nếu 2 vân sáng của bức xạ trùng nhau chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là? (đáp án: 17 vân)



11) Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có điện dung [tex]C_1=C_2[/tex] mắc nối tiếp, hai bản tụ [tex]C_1[/tex] được nối với nhau bằng 1 khoá K. Ban đầu khoá K mở thì thì điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là [tex]8\sqrt{6}V[/tex], sau đó đúng vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khoá K lại, điện áp cực đại 2 đầu cuộn dây sau khi đóng khoá K là? (12V)
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

10) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời bức xạ đơn sắc có bứoc sóng [tex]\lambda_1=0,40\mu m, \lambda_2=0,60\mu m, \lambda_3=0,72\mu m[/tex]. Trên màn trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu 2 vân sáng của bức xạ trùng nhau chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là? (đáp án: 17 vân)
Mã:
http://box math .vn/4rum/showthread.php?t=20376&p=107053#post107053
Bạn xem file Giaothoaanhsangnhieuthanhphandonsac nhé.

11) Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có điện dung [tex]C_1=C_2[/tex] mắc nối tiếp, hai bản tụ [tex]C_1[/tex] được nối với nhau bằng 1 khoá K. Ban đầu khoá K mở thì thì điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là [tex]8\sqrt{6}V[/tex], sau đó đúng vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khoá K lại, điện áp cực đại 2 đầu cuộn dây sau khi đóng khoá K là? (12V)
Khi mà dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng 1 nửa giá trị cực đại thì năng lượng từ trường bằng 1/2 năng lượng điện từ, 2 tụ giống nhau nên mỗi tụ có năng lượng điện từ bằng 1/4 năng lượng điện từ, khi nối tắt 1 bản tụ thì năng lượng điện từ của tụ đó mất đi và bây giờ chỉ còn tụ C2, ta có năng lượng điện từ trong mạch dao động mới bằng 3/4 mạch cũ nên suy ra:
[tex] \frac12 C_2 U_o^2 = \frac34 . \frac12 \frac{C_1.C_2}{C_1+C_2} ( 8 \sqrt{6})^2 \\ \Leftrightarrow U_o = \sqrt{\frac38 . 64.6}= 12(V) [/tex]

P/s: Hiệu điện thế cực đại 2 đầu của cuộn cảm cũng chính là hiệu điện thế cực đại 2 đầu bộ tụ.
 
D

dxh94

eq.latex


eq.latex

k1=9 ; k2=6 ; k3=5

eq.latex


\Rightarrowns1=10 ; ns2=7 : ns3=6\Rightarrow23 vân sáng
vi ̀ tính trong khoảng nên phải bỏ 2vân ngoài cùng vay N=10+7+6-6=17(vì 1 vân ngoài là 3 b xạ)
sorry to ko ra 17 , N là số vân sáng chua trù vân trùng của 2 bxạ
 
Last edited by a moderator:
S

somebody1

Câu 12: hạt nhân poloni(Po) phóng xạ hạt anpha biến đổi thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po có 1 lượng [tex]m_o[/tex] (g). bỏ qua năng lượng hạt photon gama. Khối lượng hạt nhân con tính theo [tex]m_o[/tex] sau bốn chu kì bán rã là?
[tex]A.0,92m_o [/tex]
[tex] B. 0,06m_o [/tex]
[tex] C. 0,98m_o [/tex]
[tex] D. 1,12m_o [/tex]
 
Last edited by a moderator:
P

peto_cn94

ta có:[tex]m=m_0.2^{-t/T}=m_0.2^{-4}=0,06m_0[/tex]
...............................................:D
 
Last edited by a moderator:
D

dxh94

mPo bị phân rã=m0(1-2^(-4))=0,9375m0
\Rightarrown Po bị phân rã=0,9375m0/210 =nPb

eq.latex

=0,92mo
 
S

somebody1

13) Mạch RLC nối tiếp gồm cuộn dây (L,r) và tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế [tex]u=30\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Điều chình C để [tex]U_C=U_{Cmax}=50V[/tex]. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây khi đó là? (đáp án 30V)


14) Trong TN về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720nm và bức xạ màu lục có bứoc sóng [tex]\lambda[/tex] (có giá trị từ [tex]0,500 \mu m ->0,575\mu m[/tex]). Trên màn quan sát giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của [tex]\lambda[/tex] là?

15)  Đặt hiệu điện thế xoay chiều [tex]u=U_{o}cos100\pi t[/tex] vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ từ cảm L=0,159H và tụ điện có điện dung C. Khi nối tắt hai đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch không đổi. Tìm C? [tex](31,8\mi F)[/tex]
giúp tớ nhé ^^
 
Last edited by a moderator:
D

dxh94

1 đáp án là 30 à .tó ra 40

2/ 8vân lục . thêm 2 vân ngoai là 10\RightarrowL=9iluc

eq.latex
\Rightarrowk=7\Rightarrow

3 nối tắt\RightarrowC=0
I ko đổi\RightarrowZ1=Z2\Rightarrow(ZL-ZC)^2=ZL^2\RightarrowZC=2.ZL\RightarrowC
 
D

dxh94

nếu UC max thì tất cả U còn lại sẽ <Ucmax
sao lại ra 80 nhỉ ? cậu xem lại đề đi
 
S

somebody1

16. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young. Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ λ1 và λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8mm vân có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là
A. 0,4 μm. B. 0,38 μm. C. 0,65 μm. D. 0,76 μm.


17. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là: λ1 (tím) = 0,42 μm, λ2 (lục) = 0,56 μm, λ3 (đỏ) = 0,7 μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là:
A. 19 vân tím, 11 vân đỏ B. 20 vân tím, 12 vân đỏ C. 17 vân tím, 10 vân đỏ D. 20 vân tím, 11 vân đỏ


18: Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ1 = 0,64μm (đỏ), λ2 = 0,48μm (lam) trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là
A. 9 vân đỏ, 7 vân lam B. 7 vân đỏ, 9 vân lam C. 4 vân đỏ, 6 vân lam D. 6 vân đỏ, 4 vân lam
giúp tớ vs nhé !!
 
Last edited by a moderator:
N

n0_0

ta có i1=1,8mm
i=3,6=2i1=ni2=>i2/i1=2/n --->lamda2/lamda1=2/n---->lamda2=1,2/n
đây là ánh sáng nhìn thây nên-->n=3---->lamda2=0,4
chúc bạn ôn thi tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
D

dxh94

2/
eq.latex


\Rightarrow0,42K1=0,56K2=0,7K3

tim̀ k1,2,3

0,42k1=0,7k3\Rightarrowk1=(5/3).k3

0,56k2=0,7k3\Rightarrowk1=(5/4).k3

k3 phảj chia hết cho 3 va 4\Rightarrowk3min=12

\Rightarrowk1=20; k2=15;k3=12
*k2=15 có 14 v
*k1=20\Rightarrow19v
*k3=12\Rightarrow11v

3/
eq.latex
\Rightarrow4.k1=3.k2
\Rightarrowk1=3 va k2=4
\Rightarrowkhoảng vân trùng của 2 ánh sáng i=3.i1=4i2
3vsang lien tiep\RightarrowL=2i=6i1=8i2
[L/i1]+1=6+1=7
[L/i2]+1=8+1=9
 
S

somebody1

hihi cảm ơn bạn dxh94 nhiều nhé. Có gì khó mình nhờ bạn tiếp nhak.hihi...bạn có yh k cho mình đi
 
S

somebody1

19.Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện không đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21% thì điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây phải là
A. 1,28 U. B. 4,25U. C. 2,5U D. 6,25U.
 
S

somebody1

20) Nguồn phát sóng cơ, dao động theo phương trình [tex]u_o=2cos(20\pi t +\pi/3)mm[/tex]. Sóng truyền theo 1 đường thẳng tư O đến M với tốc độ không đổi v=1m/s. Biết OM=45cm. Trong khoảng cách từ O đến M có bao nhiêu điểm, tại đó các phần tử dao động cùng pha với nguồn O? (đáp án 4 điểm )

21) Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu-lít-giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay đổi 1,9 lần. Vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra từ catot bằng? ( [tex]\sqrt{\frac{2eU}{9me}}[/tex])
 
Top Bottom