Giải quyết thắc mắc môn Hóa trước khi thi đại học.

C

chungruou

quynhmai90 said:
có bạn nao còn nhớ công htuwcs tính độ rượu ko??
và công thức tính M trung bình theo số mol và V???
công thúc tính M trung bình theo só mol thì tôi biết: M(trung bình)=(M1*n1+M2*n2)/(n1+n2)
nếu hem dúng thông cảm nha :D
 
N

nguyenanhtuan1110

quynhmai90 said:
có bạn nao còn nhớ công htuwcs tính độ rượu ko??
và công thức tính M trung bình theo số mol và V???
CT tính theo số mol và theo V tương tự nhau thôi:
M=(M1*n1+M2*n2+...+Ma*na)/(n1+n2+...+na)=(M1*V1+M2*V2+...+Ma*Va)/(V1+V2+...+Va)
Lưu ý là CT dùng thể tích chỉ đúng ở thể khí.
 
S

songlacquan

nguyenanhtuan1110 said:
quynhmai90 said:
có bạn nao còn nhớ công htuwcs tính độ rượu ko??
và công thức tính M trung bình theo số mol và V???
CT tính theo số mol và theo V tương tự nhau thôi:
M=(M1*n1+M2*n2+...+Ma*na)/(n1+n2+...+na)=(M1*V1+M2*V2+...+Ma*Va)/(V1+V2+...+Va)
Lưu ý là CT dùng thể tích chỉ đúng ở thể khí.
à mà cho hỏi
ví dụ dd rượu etylic: có nC2H5OH = 0.4 ; nH2O = 0.1
nếu làm như sau:
biết DC2H5OH = 0.8
==> VC2H5OH = 23ml ; VH2O = 1.8ml
áp dụng tb
có D dd rượu = (0.8*23 + 1*1.8 )/(23+1.8 ) = 0.814516
==> V dd là = (mC2H5OH+mH2O)/ D= 24.8ml
==> Độ rượu = 23/24.8*100 = 92
rõ ràng là thừa đúng kô, vì V dd = V rượu + VH2O ??
==> một Vdd C2H5OH = VC2H5OH + VH2O
có đúng kô?
 
O

onlyloveone

songlacquan said:
áp dụng tb
có D dd rượu = (0.8*23 + 1*1.8 )/(23+1.8 ) = 0.814516
==> V dd là = (mC2H5OH+mH2O)/ D= 24.8ml
Vấn đề của bài làm của cậu ở đây. Khi tính D rượu cậu đã công nhận V rượu = 23+1.8 rồi còn gì ?
Cậu dùng công thức D=m/V, sau đó ở dưới lại tính V=m/D, vậy chả ra 1 kết quả hiển nhiên sao ?
 
S

songlacquan

onlyloveone said:
songlacquan said:
áp dụng tb
có D dd rượu = (0.8*23 + 1*1.8 )/(23+1.8 ) = 0.814516
==> V dd là = (mC2H5OH+mH2O)/ D= 24.8ml
Vấn đề của bài làm của cậu ở đây. Khi tính D rượu cậu đã công nhận V rượu = 23+1.8 rồi còn gì ?
Cậu dùng công thức D=m/V, sau đó ở dưới lại tính V=m/D, vậy chả ra 1 kết quả hiển nhiên sao ?
ờ nhưng mà theo công thức trung bình
D = (V1D1+V2D2)/(V1+V2) mà??
sau đó biết khối lượng 1 và 2 ==> khối lượng cả dd, ==> V dd
thế thì nó phải khác chứ nhỉ, sao bài này lại giống vậy?
 
N

nguyenanhtuan1110

Mình đã nói là CT trên dùng ở thể khí thôi mà.
Còn trong dung dịch thì thể tích tổng có thể bị giảm so với thể tích cả 2.
 
M

mutantx

Đúng rùi, ko có H2SO4 ở vế bên phải thì cân = bằng niềm tin à....chắc là quên vít.:D
 
D

dustbin

songlacquan said:
cho mình tiếp cái câu dạo trước trong đề 8 thì phải
NH2-CH2-CH2-COOH
và Ch3-CH(NH2)-COOH trùng ngưng cho mấy loại polime
mình chọn 3, giải thích đây:
NH2-(CH2)2-COOH kí hiệu là NH2-A-COOH (A #B)
CH3-CH(NH2)COOH kí hiệu là NH2-B-COOH
theo suy nghĩ bình thường:
loại 1: (NH-A-CO)n
loại 2: (NH-B-CO)n
loại 3: (NH-A-CONH-B-CO)n
loại 4: (NH-B-CONH-A-CO)n

nhưng để ý nếu viết dài hơn nữa 2 aminoaxit tạo 1 polime sau
...[NH-A-CONH-B-CO]NH-A-CO(NH-B-CONH-A-CO)NH-B-CONH-A-CONH-B-CO...
để biểu diễn cái này người ta chọn 1 mắt xích và thêm n vào đó
và loại 3 và loại 4 đều biểu diễn cái polime trên tuỳ theo ta chọn mắt xích nào:
ví dụ loại 3: dùng []
loại 4: dùng ()

nên theo mình thì chỉ có 3 thoai(nếu n kô giới hạn), ngoài ra cũng có thể hiểu là 4 nếu polime này có giới hạn (khi n giới hạn thì rõ ràng loại 3 sẽ
khác 4)

Mình nghĩ là loại 3 khác loại 4 rồi:
Loại 3: H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)CO....
Loại 4: H2N-CH-CONH-CH(CH3)CONH-CH2-CO....
Loại 3 và loại 4 khác hẳn nhau về mắt xích đầu mạch rùi....
Thêm nữa là loại 3 không bao giờ có mắt xích (in đậm) của loại 4 và ngược lại...
 
P

phata4u

639189805_a022fe10d7_o.jpg


PT phản ứng ở đây viết sao các bạn>
 
J

janahun

phản ứng tổng thuỷ phân

viết pt pứ này giúp mình với:
Fe3+ với ion axetat
Fe3+ với ion cacbonat
:cry:
 
Q

quynhmai90

ko tồn tại muối Fe2(CO3)3
mình chỉ biết mỗi muối (CH3COO)2Zn
còn (CH3COO)3Fe thì chưa
 
N

nguyenanhtuan1110

2FeCl3 + 3Na2CO3 +3H2O--->2Fe(OH)3+3CO2+6NaCl
Còn (CH3COO)3Fe tồn tại dc trong dung dịch mà.
 
Top Bottom