K
ken_crazy
topic này ghê thật bắt đầu từ mùa thi 2007 , sau đó 1 năm khởi động lại và giờ là 2 năm mới quay lại . Hiếm thấy topic nào sống lâu như cái này ![Big Grin :D :D]()
Bạn ơi, cho mình hỏi nếu tính hằng số cân bằng của phản ứng mà chất sau là rắn, 2 chất đầu là khí thì mình có chia cho nồng độ chất rắn sau ko?
số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là bn??? Mình nghí là 3 vì chỉ có sắt 2 thôi, ko hiểu sao đáp án lại ra C tức là 5, bạn nào biết giải thích giùm mình với
Bạn vào đây xem thử, mà bạn Khôi nói cũng đúng mà, vấn đề chỗ đó thôi.Mình làm thử Đề CĐ khối A môn Hóa năm ngoái, thấy câu 3 (Mã đề 182) có hỏi trong số các chất FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3 , số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là bn??? Mình nghí là 3 vì chỉ có sắt 2 thôi, ko hiểu sao đáp án lại ra C tức là 5, bạn nào biết giải thích giùm mình với
Mình làm thử Đề CĐ khối A môn Hóa năm ngoái, thấy câu 3 (Mã đề 182) có hỏi trong số các chất FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3 , số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là bn??? Mình nghí là 3 vì chỉ có sắt 2 thôi, ko hiểu sao đáp án lại ra C tức là 5, bạn nào biết giải thích giùm mình với
Bạn ơi tớ thấy chả phải Fe3+ lên được + 6 đâu , làm gì có cái chuyện vô lý ấy , chả bao h người ra đề lại DH lại ra vượt quá chương trình PT TH cả :Bạn vào đây xem thử, mà bạn Khôi nói cũng đúng mà, vấn đề chỗ đó thôi.
http://diendan.hocmai.vn/showpost.ph...11&postcount=3
__________________
Thì mình có nói gì vượt quá chương trình phổ thông đâu, mình chỉ nói là có thợp đó thôi mà. Mình cũng nói pt ra O2 rồi còn gìBạn ơi tớ thấy chả phải Fe3+ lên được + 6 đâu , làm gì có cái chuyện vô lý ấy , chả bao h người ra đề lại DH lại ra vượt quá chương trình PT TH cả :
Mà : FeNO33 ==> Fe2O3 + NO2 + O2
Như thế này chả phải đóng 2 vai trò sao ???
giotbuonkhongten said:4 chất kia thì dễ hiểu, chỉ còn Fe(NO3)3 khi nhiệt phân tạo ra O2 tăng số oxi hóa thể hiện tính khử
Mấy bạn cho mình hỏimấy câu.
1) H2O thì nhiệt độ sôi của nó so với ancol, axit thì cái nào lớn hơn vậy.
2) Trong đề thi đại học hay cho mấy cái chất hữu cơ kiểu C4H9NO2 tác dụng NaOH vậy làm sao xác định được C4H9NO2 là aminoaxit hay là muối hay là công thức cấu tạo làm sao để viết phương trình vậy.
Ah, các bác cho e hỏi từ CH3OH muốn ra CH3COOH qua 1 pư trực tiếp thì cho cộng với cái j nhỉ , thank u all
Tính ne=It/96500=0,2 mol => mCl= 0,2 x 35,5 = 7,1.Điện phân có màng ngăn 500ml dd chứa hh CuC2 0.1M và NaCl 0.5M (điện cực trơ , H=100%). với I=5A trong 3860s. Dd thu được sau điện phân có khả năg hòa tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là??? . ĐS 2.7g (Đề ts Hóa ĐH B 2k9)