Giải hộ bài này với

P

phanhuuduy90

saobanglanhgia said:
final_fantasy_vii said:
tcvqsc08 said:
Mấy bác luôn giải bài này giùm em tí:
"Cho 1 luồng CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,824 lít NO2 (đkc). m có giá trị là:
A. 4g
B. 8g
C. 16g
D.20g"

Sử dụng bảo toàn e:
[tex]C_{+2}[/tex] -2e = [tex]C_{+4}[/tex]
x-------2x
[tex]N_{+5}[/tex] +1e= [tex]N_{+4}[/tex]
0,26----0,26
2x=0,26 <--> x=0,13
--> nCO=nCO2=0,13
Vậy: m= 13,92+ 0,13 . 44 - 0,13 . 28= 16g
đáp án C

:)) dài dòng quá em ơi, dùng cách số 9 trong bài toán kinh điển :))) mà bác Thành Lê Phạm mới tuyên truyền trong bài giảng của bác ý bên truong truc tuyen là "phương pháp bảo toàn e mở rộng" ý)

nNO2 = n(e nhận) = 0,26 mol ---> nO bị lấy mất là 0,13mol
---> m = 13,92 + 0,13 x 16 = 16g.

Xem thêm bài toán kinh điển 9 cách giải (chú ý cách số 9 của Sao băng lạnh giá)
http://blog.360.yahoo.com/blog-xqI6JlYncKj8AtNZLm9wyH3bJA--?cq=1&p=92
Cách anh hay đây , nhưng công thức của em cũng nhanh ko kém :D
:D
 
L

loveyouforever84

phanhuuduy90 said:
saobanglanhgia said:
final_fantasy_vii said:
tcvqsc08 said:
Mấy bác luôn giải bài này giùm em tí:
"Cho 1 luồng CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,824 lít NO2 (đkc). m có giá trị là:
A. 4g
B. 8g
C. 16g
D.20g"

:)) dài dòng quá em ơi, dùng cách số 9 trong bài toán kinh điển :))) mà bác Thành Lê Phạm mới tuyên truyền trong bài giảng của bác ý bên truong-truc-tuyen.vn là "phương pháp bảo toàn e mở rộng" ý)

nNO2 = n(e nhận) = 0,26 mol ---> nO bị lấy mất là 0,13mol
---> m = 13,92 + 0,13 x 16 = 16g.
Cách anh hay đây , nhưng công thức của em cũng nhanh ko kém :D
:D
:)) Thế có nghĩa là không ai được phép giải lại bài toán này theo "phương pháp của Sao băng" ? :))
 
S

saobanglanhgia

loveyouforever84 said:
phanhuuduy90 said:
saobanglanhgia said:
final_fantasy_vii said:
tcvqsc08 said:
Mấy bác luôn giải bài này giùm em tí:
"Cho 1 luồng CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,824 lít NO2 (đkc). m có giá trị là:
A. 4g
B. 8g
C. 16g
D.20g"

:)) dài dòng quá em ơi, dùng cách số 9 trong bài toán kinh điển :))) mà bác Thành Lê Phạm mới tuyên truyền trong bài giảng của bác ý bên truong-truc-tuyen.vn là "phương pháp bảo toàn e mở rộng" ý)

nNO2 = n(e nhận) = 0,26 mol ---> nO bị lấy mất là 0,13mol
---> m = 13,92 + 0,13 x 16 = 16g.
Cách anh hay đây , nhưng công thức của em cũng nhanh ko kém :D
:D
:)) Thế có nghĩa là không ai được phép giải lại bài toán này theo "phương pháp của Sao băng" ? :))

Ấy ko, sao bác Thành lại nói thế, nghe ngại chết, :)), em là em có ý quảng cáo giùm bác thôi, đi đến đâu bác cũng quảng cáo cho mấy bài giảng ở trường trực tuyến, em thấy cũng vất vả nên em quảng cáo giùm bác luôn ý mà. Các em nhớ nhá, vào trường trực tuyến, xem bài giảng về các phương pháp bảo toàn e của thầy Thành, hehe.
Cũng ko cần phải chú thích là "phương pháp của Sao băng", pác cứ nhớ như thế là được roài, rảnh rỗi, thừa hơi thì tuyên truyền với học sinh của bác cho biết thế thôi.
 
H

hangsn1

Hic, cách giải của anh saobang chỉ là cách làm tắt thui. Xét cho đến cùng thì nó cùng bản chất với pp cho nhận e
Nhanh quá lại có khi nhầm thì khổ :))
 
S

saobanglanhgia

hangsn1 said:
saobanglanhgia said:
hangsn1 said:
Hic, cách giải của anh saobang chỉ là cách làm tắt thui. Xét cho đến cùng thì nó cùng bản chất với pp cho nhận e
Nhanh quá lại có khi nhầm thì khổ :))
:D chưa hiểu hết thì ko được phát biểu linh tinh

vậy anh nói cụ thể hơn đi, chứ em là em hiểu theo nghĩa đó >:)

:D bảo toàn e chỉ là cái vỏ, cái quan trọng, đặc sắc và sáng tạo nhất trong cách làm này là thay vì oxh bằng HNO3, ta giả định là oxh bằng Oxi. Để đơn giản hóa 1 bài toán hỗn hợp phức tạp nhiều thành phần quy về 1 chất để tính cho đơn giản.
 
P

phanhuuduy90

saobanglanhgia said:
hangsn1 said:
saobanglanhgia said:
hangsn1 said:
Hic, cách giải của anh saobang chỉ là cách làm tắt thui. Xét cho đến cùng thì nó cùng bản chất với pp cho nhận e
Nhanh quá lại có khi nhầm thì khổ :))
:D chưa hiểu hết thì ko được phát biểu linh tinh

vậy anh nói cụ thể hơn đi, chứ em là em hiểu theo nghĩa đó >:)

:D bảo toàn e chỉ là cái vỏ, cái quan trọng, đặc sắc và sáng tạo nhất trong cách làm này là thay vì oxh bằng HNO3, ta giả định là oxh bằng Oxi. Để đơn giản hóa 1 bài toán hỗn hợp phức tạp nhiều thành phần quy về 1 chất để tính cho đơn giản.
Em mà đưa mấy cái đó vào chắc đầu nổ tung :(( :(( :((
 
S

saobanglanhgia

oài, chán mấy đứa ghê, thế anh giải cụ tỷ hơn nhá :D

"Cho 1 luồng CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,824 lít NO2 (đkc). m có giá trị là:
A. 4g
B. 8g
C. 16g
D.20g"

Fe2O3 --> hỗn hợp oxit ---> Fe3+
Nhìn vào quá trình này ta thấy: CO khử được Fe2O3 bao nhiu, thì HNO3 lại oxh lên bấy nhiu, kết quả là Fe vẫn có số oxh +3
Do đó, ta thay quá trình oxh bằng HNO3 thành oxh bằng O2, trở thành:
Fe2O3 ---> hỗn hợp oxit ---> Fe2O3
Số mol e HNO3 nhận = số mol e O2 nhận = 0,26 mol e
---> hỗn hợp oxit sẽ tăng thêm 0,26/2 = 0,13 mol O (mỗi O nhận 2 e)
---> m = 13,92 + 0,13 x 16 = 16g
:)) Giải thích cụ tỷ thì dài dòng thế thôi, chứ cái này chỉ cần hình dung trong đầu. Các em thấy đấy, trong bài toán kinh điển 9 cách giải và trong bài này anh chỉ giải bằng 1 dòng là okie, ;)) và cũng có khối người thông minh (như ...) hỉu ra ngay đấy! ;))
 
L

loveyouforever84

hangsn1 said:
Hic, cách giải của anh saobang chỉ là cách làm tắt thui. Xét cho đến cùng thì nó cùng bản chất với pp cho nhận e
Nhanh quá lại có khi nhầm thì khổ :))
Hằng NHẦM lớn roài ! (nên tránh, phải biết tiếp thu cái mới !)
Cái này có ưu việt lớn, ví dụ từ bài toán khá lằng nhằng (kể cả dùng bảo toàn e), với một bước biến đổi đơn giản, đã "đơn giản hóa" bài toán (em xem trong bài giải phía trên của Sao băng), và dễ dàng làm bằng trắc nghiệm !
to Duy : cu cậu này tại sao lại LƯỜI SUY NGHĨ thế, đọc kĩ lời giải và thử áp dụng nào ?
 
H

hangsn1

loveyouforever84 said:
hangsn1 said:
Hic, cách giải của anh saobang chỉ là cách làm tắt thui. Xét cho đến cùng thì nó cùng bản chất với pp cho nhận e
Nhanh quá lại có khi nhầm thì khổ :))
Hằng NHẦM lớn roài ! (nên tránh, phải biết tiếp thu cái mới !)
Cái này có ưu việt lớn, ví dụ từ bài toán khá lằng nhằng (kể cả dùng bảo toàn e), với một bước biến đổi đơn giản, đã "đơn giản hóa" bài toán (em xem trong bài giải phía trên của Sao băng), và dễ dàng làm bằng trắc nghiệm !
to Duy : cu cậu này tại sao lại LƯỜI SUY NGHĨ thế, đọc kĩ lời giải và thử áp dụng nào ?

Thx thầy :D
Em hiểu rùi. Anh saobang ban đầu cứ giải như thế có phải dễ hiểu không >:)
Dù sao cũng thx anh nhiều :D nên tiếp thu
 
L

loveyouforever84

hangsn1 said:
loveyouforever84 said:
hangsn1 said:
Hic, cách giải của anh saobang chỉ là cách làm tắt thui. Xét cho đến cùng thì nó cùng bản chất với pp cho nhận e
Nhanh quá lại có khi nhầm thì khổ :))
Hằng NHẦM lớn roài ! (nên tránh, phải biết tiếp thu cái mới !)
Cái này có ưu việt lớn, ví dụ từ bài toán khá lằng nhằng (kể cả dùng bảo toàn e), với một bước biến đổi đơn giản, đã "đơn giản hóa" bài toán (em xem trong bài giải phía trên của Sao băng), và dễ dàng làm bằng trắc nghiệm !
to Duy : cu cậu này tại sao lại LƯỜI SUY NGHĨ thế, đọc kĩ lời giải và thử áp dụng nào ?

Thx thầy :D
Em hiểu rùi. Anh saobang ban đầu cứ giải như thế có phải dễ hiểu không >:)
Dù sao cũng thx anh nhiều :D nên tiếp thu
Nên thế, nên tìm hiểu kĩ vấn đề trước khi đưa ra nhận xét (...) !
 
Top Bottom