giải đáp hộ em với !!!

Status
Không mở trả lời sau này.
C

cong9mang

Trong tạp chí Science ngày 14 tháng 1 năm 2005 đã thông báo rằng các cụm 13 nguyên tử nhôm (Al13) được tạo ra có tính chất giống như nguyên tử iốt; và 14 nguyên tử nhôm (Al14) có tính chất giống như nguyên tử kim loại kiềm thổ. Các nhà nghiên cứu còn liên kết 12 nguyên tử iốt với cụm Al13 để tạo ra một lớp mới của pôlyiốtua. Sự phát kiến này được thông báo là mở ra khả năng của các đặc tính mới của bảng tuần hoàn các nguyên tố: "các nguyên tố cụm". Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Shiv N. Khanna (Virginia Commonwealth University) và A. Welford Castleman Jr (Penn State University). -->nhom khong phai la kim loai luong tinh.
 
N

nham_nho

theo mình pạn nên xem lại tính chất hóa học của al và cách nhận biết các loại chất trong các sách nâng cao, riêng tớ đc thầy dạy rằng Al là một kim loại lưỡng tính, ko tác dụng đc với nước mà nó chỉ tác dụng đc với các phi kim như:O2, KHÍ CLO...còn phân biệt các chất trên thì cứ bảo rằng dùng quỳ tím để nhận biết!muốn chắc ăn cậu có thể dùng kim loại khác ví dụ như Fe để phân biệt hcl rồi dùng hcl phân biệt muối, cách này thì ko bao giờ sai đâu nha
 
L

lequochoanglt

Al là KL lưỡng tính vì nó td dc với dd axit và bazơ.
VD:
Al(OH)3 + NaOH ->NaAlO2 + H2O
(các dd bazơ # ko td dc với bazơ)
Al + H2O + NaOH->NaAlO2 + H2
(các KL # ko td với đ bazơ)
.......ngoài ra còn có Zn cũng là KL lưỡng tính nữa
 
G

gororo

Trời ạ các em ơi ko có kl lưỡng tính >"<, chỉ có hợp chất lưỡng tính thôi!!!
Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, Al2O3 là oxit lưỡng tính, các muối kiểu như NaHCO3, Ca(HCO3)2...cũng là các chất lưỡng tính ....nhưng ko bao giờ 1 kl gọi là lưỡng tính dù td đc với cả axit và bazơ!
 
N

nh0kx1nh9x

Về nguyên tắc ,các kim loại đứng trước H2 đều có thể tác dụng được vs nước để giải phóng H2 nhưng thực tế chỉ có các kim loại từ Fe đến đầu dãy mới phản ứng được vs nước.phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường ,sp là hiđoxit của kim loại và h2.Riêng Mg và Fe đòi hỏi nhiệt độ cao.
Ban đầu khi Al,Zn tác dụng vs nước tạo ra hiđroxit của kim loại nhưng do phần hiđroxit này không tan bao phủ bề mặt kim loại làm kim loại không tiếp xúc được với nước nên người ta coi Al,Zn ko tác dụng được với nước.^^
Chú ý là chắc chắn Al và Zn tác dụng dc vs nước ở nhiệt độ thường nên tớ miễn bình luận vụ có fải lưỡng tính hay không :D
 
Last edited by a moderator:
C

clover141

Về nguyên tắc ,các kim loại đứng trước H2 đều có thể tác dụng được vs nước để giải phóng H2 :D
Bạn nhầm rùi, theo lí thuyết kim loại đứng trước Mg mới phản ứng đc với nước tạo ra dd kiềm và giải phóng khí hidro:)>-, kim loại đứng trước H2 phản ứng đc với axit chứ ko phải nước, bạn học lại ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học đi, kim loại đứng trước H2 phản ứng với nước nói thật mình mới nghe lần đầu đấy@-), nhưng nếu có, bạn cho biết bạn đọc ở đâu để mọi người còn đọc nữa.:D
 
B

boykute_dk

Trời ạ các em ơi ko có kl lưỡng tính >"<, chỉ có hợp chất lưỡng tính thôi!!!
Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, Al2O3 là oxit lưỡng tính, các muối kiểu như NaHCO3, Ca(HCO3)2...cũng là các chất lưỡng tính ....nhưng ko bao giờ 1 kl gọi là lưỡng tính dù td đc với cả axit và bazơ!
Không biết đúng không nhưng theo em Al vẫn được gọi là kim loại lưỡng tính.
Dẫn chứng là PT:
2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 + 3H2
 
G

gororo

Không biết đúng không nhưng theo em Al vẫn được gọi là kim loại lưỡng tính.
Dẫn chứng là PT:
2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 + 3H2
Em ơi anh xin thề là trên đời ko có kl lưỡng tính đâu cho dù kl đó td đc cả với axit và bazơ, chỉ có hợp chất lưỡng tính thôi nghe chưa? Em nên tìm thêm sách đọc để kiểm chứng kẻo vẫn nghi ngờ lời anh nói!
 
N

nh0kx1nh9x

Chả biết ai sỉ nhục ai trc đâu

nói
thật tớ ko muốn lay noi này là noi tranh cãi giữa hai chúng ta bạn bix ko nhưng bạn xem cho kĩ từ đầu topic này mình chứa bao giờ phủ định hay khẳng định đều gì về Al có phải là kim loại lưỡng tính hay ko, mình cũng chưa hề ghi pt nao len dien đàn cả cau xem lại đi, nay trước khi nói cậu hãy xem kĩ lời nói của mình, cậu cũng ko nên sỉ nhục người khác như thế chứ, mình nói là nói ý nghĩa của dãy hoạt động hoá hoc. Cậu cầu trời nhưng chẳng trời nào chứng dám cho một người hay sỉ nhục người khác, mình nói vậy là nhẹ lời lắm rui, nói cho cau bix tớ thi chuyên hoá Hoá đó. kiến thức mà cậu cho là cơ bản ấy thế mà cậu bảo là kiến thức lớp 12 à, kiến thức 12 gọi là cơ bản ư, mình nhắc cho cậu nhớ mình chỉ mới học lớp 9 thì làm sao bix kiến thức ấy cậu phải xem ngữ cảnh cậu nói là ở đâu chứ, nói thật tớ thấy lời nói của cậu thật là quá đáng và khó chấp nhận đc. tớ nói thế cậu nghĩ sao thì nghĩ , tớ chỉ mong giúp cậu thui. Vậy nha^_^
bạn ơi thi chuyên hóa thì ai chả có quyền thi nhưng trình độ bạn ko đủ để thi đâu :)) kinh quá nhỉ tưởng học chuyên hóa r nên vênh hóa ra là ...
tớ cũng học lớp 9 này tớ khuyên bạn muốn thi chuyên hóa thì fải học chắc lý thuyết chương trình lớp trên nữa ,sách giáo khoa lớp 8 và 9 ko đủ để thi đâu :)) có gì thì bạn cứ giở sách lớp 12 ra xem tớ nói có đúng ko vs cả có gì hỏi các anh chị lớp trên chuyên hóa xem r hãy nói :)) dãy hoạt động hóa học chưa là j cả nó chỉ là 1 số kim loại thường gặp thôi :))
 
Last edited by a moderator:
S

suphu_of_linh

@clover: Chào bạn, mình bảo nhé :)
Al vốn chi là kim loại thôi. Ko phải kim loại lưỡng tính đâu :)
Hồi lớp 9 bọn mình thường được học phản ứng

Al + NaOH + H2O ===> NaAlO2 + 3/2H2.

Nhìn qua thì bọn mình đều tưởng là Al tác dụng "trực tiếp" đc với kiềm. Mà Al lại tác dụng được với cả axit nữa ==> có thể hiểu đơn giản (theo cảm quan) là Al là kim loại lưỡng tính.

Nhưng thực chất thì ko phải như zị ;).
Mà là trong môi trường kiềm, Al sẽ tác dụng với H2O trước (phản ứng như Kim loại vs axit), để tạo ra HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH của Al là Al(OH)3.

2Al + 6H2O ----> 2Al(OH)3 + 3H2

Sau đó, Al(OH)3 hay HAlO2.H2O "vốn" là hợp chất lưỡng tính, nên nó tác dụng với kiềm trong dd nữa, phản ứng như 1 axit + 1 bazơ.

HAlO2.H2O + NaOH -----> NaAlO2 + 2H2O

Và để thuận tiện trong tính toán, các thầy cô thường dạy bọn mình luôn phản ứng "gộp"

Al + NaOH + H2O ===> NaAlO2 + 3/2H2.

Nên mình dễ hiểu lầm Al là "kim loại lưỡng tính". Nhưng thực chất nó chỉ là kim loại thôi :).

Còn cái từ lưỡng tính mà mình hay nói về nhôm ý, thực chất là do HỢP CHẤT CỦA Al nó lưỡng tính (như Al(OH)3, hay Al2O3), chứ hem fải Al lưỡng tính ;) Oki.

Hồi lớp 9 mình cũng như bạn thôi, nên bạn hok việc gì phải bùn cả hén ;) Coi như đây là 1 bài học mới, bạn hok có bất kì 1 lỗi gì về những bài viết của bạn cả ;). Bạn bít thế nào nói zị, đó mới là đúng. Hihi
Chúc bạn thi cấp 3 thật tốt :)

@Còn với nh0kx1nh9x: Nói thật mình chỉ có 1 từ dành cho bạn đó là "Đồ trơ tráo"

bạn nên cẩn thận lại với ngôn từ mình nói. Bạn chả có quyền gì để nói từ "nhục" với clover cả.

Clover cũng là học sinh thôi, sai là điều đương nhiên, quan trọng là chúng ta học đc gì sau cái sai đó thôi như chả có gì là "nhục" ở đây hết.

Thiết nghĩ khi bạn thốt ra lời nói đó là dành cho bạn chứ ko phải là Clover đâu.

T/B: sau khi đọc những dòng này, chắc bạn đang tức giận (đừng phủ nhận hén :) ), bạn muốn chút giận thì cứ nhắn tin cho tớ, đừng xi pam cho bẩn Topic.

anh hải : dùng từ !
 
Last edited by a moderator:
N

nh0kx1nh9x

:)) chuyện nực cười tuỳ bạn nghĩ thế nào thì nghĩ mình cũng chỉ mới tham gia nhưng thấy cái diễn đàn này vớ vẩn quá del hay không del cũng chả sao :)) tớ có bị mắc bệnh đâu mà mới nghe 1 người chưa hiểu đời dạy dỗ mà tự ái như thế =))
 
P

phamminhkhoi

Chào bạn.

Theo tớ học thì Al có thê tác dụng trực tiếp với H2O. Nhưng lớp hidroxit nhôm tạo tành lập tức bám lên bè mặt kim loại phản ứng để ngăn phản ứng tiếp tục xảy ra. Nhưng khi cho tác dụng cùng với kiềm thì lớp hidroxit dó sẽ bị phá huỷ và phản ứng sẽ lại tiép tục.

Có thể hiẻu đơn giản là vậy. (NaOH trong phản ứng này chỉ đóng vai trò là chất môi trường).
 
Last edited by a moderator:
C

clover141

sao ko ai hiểu ý mình nhỉ.
Thứ nhất tớ ko nói lá Al ko tác dụng với kim loại và cũng chả bảo Al là kim loại lưỡng tính.Mình chỉ mới học lop 9 thì tất nhiên có nhiều điều chưa rõ nhưng mình ko cho Al là kim loại lưỡng tính
Thứ hai tớ ko phải ỷ thi hsg hóa thì chảnh bởi vì cậu hỏi thì tớ nói thui có thể ai cũng thi dc và tớ cũng có thể rớt ko đậu. Tuy có thể kiến thức của tớ ko bằng mọi người nhưng tui sẽ cố gắng học hỏi.tỚ CÓ PHỦ ĐỊNH kiến tức cậu nói khi nao đâu tớ chỉ hỏi cậu đọc ở đâu để mọi người tìm hiểu
Thứ 3, 2Al +2H2O+2NaOH---------->2NaAlO+3H2 là đều tất nhiên và Al khi tác dụng với axit thì thể hiện t/c kl va ngược lại khi tac dụng với bazo thì nó thể hiện t/c của phi kim thì đã rõ cần gì bàn cãi và mình đòng ý với PHAMMINHKHOI là NaOH trong phản ứng này chỉ đóng vai trò là chất môi trường.
 
L

luckystar_lthh

Theo những gì tớ đc học thì không có khái niệm kim loại lưỡng tính ( kim loại là kim loại lưỡng tính sao đc) chỉ có oxit và hidroxit lưỡng tính thôi. Còn việc Al tác dụng với nước thì có. Al đứng trước H trong dãy điện hóa nên tác dụng đc với nước là đúng thôi, tuy nhiên do tạo thành lớp màng hidroxit bền nên pư ngừng lại ngay lập tức nên nếu quan sát thí nghiệm không thấy Al pư với nước. Còn Al pư với dung dịch NaOH thực chất là pư với nước, NaOH ở đây chỉ đóng vai trò mội trường cho pư xảy ra vì theo lí giải trên do tạo thành Al(OH)3 bền nên không pư với nc đc tiếp nhưng trong mt kiềm Al(OH)3 tan đi thì pư của Al với nc sẽ đc tiếp tục. Hay có một thí nghiệm khác chững tỏ Al tác dụng với nc bằng cách tạo hỗn hống của Al với Hg ta sẽ thấy Al pư với nước dễ dàng
Còn câu Na2CO3 thì muối này làm quỳ hóa xanh. Ta nói nôm na là muối của kiềm mạnh và axit yếu thì cho mt bazo nhưng thực chất là thế này, ion
eq.latex
cho môi trường bazo ( chứ không phải Na+ đâu nhé)
eq.latex



OH- tạo ra làm quỳ hóa xanh ( pư trên 2 chiều thuận nghịch nhé, tớ quên mất không ghi rõ). Đây chính là cơ sở giải thích
eq.latex
là một bazo (Brontest)
moz-screenshot-1.jpg
moz-screenshot.jpg
 
H

hoahuongduong93

xin các anh chị trả lời giúp em những thắc mắc sau :
1. Cô giáo A dạy em rằng Al là kim loại lưỡng tính, phản ứng được với H2O còn cố giáo B lại nói Al không phải là kim loại lưỡng tính , nó chỉ phản ứng với H2O khi có điều kiện ( như là tác dụng với dung dịch NaOH thì AL sẽ td với H2O trước rồi sẽ td với NaOH )
2. Cô A cũng dạy em rằng có thể dùng quỳ tím để phân biệt dd HCl và dd Na2CO3 vì Na2CO3 ko làm chuyển màu quỳ tím .Nhưng cô B lại bảo rằng Na2CO3 là muối giữa KL mạnh và axit yếu ( Na với H2CO3 thì phải ah) nên quỳ tím Na2CO3 sẽ chuyển thành màu xanh ( tính bazơ gì đó --> mong các anh chị nói rõ hơn )

Em không biết nghe theo cô nào và học theo kiến thức nào nên em lập topic này mong mọi người giải đáp giùm em .
Em xin cảm ơn !!!!

như này nha, nếu mà cô A nói dùng quì tím để phân biệt dd HCl và Na2CO3 là đúng.
cô B nói như vậy cũng đúng,
nhưng tại cô A chưa nói cho bạn rõ tại sao lại phân biệt 2 dd đó đc thôi,
câu 1, như này nè: Al là kim loại lưỡng tính,
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom