♥game văn 8♥ QuẨY LÊN NÀO (lấy điểm)

P

petercech

Câu 1:

SÁng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang ...
 
T

thaolovely1412

Câu 2. Thêm dấu thích hợp:
a) Thêm dấu ngoặc đơn : (Bước của bàn chân đã mất)
b) Thêm 2 dấu hai chấm
Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô ạ : Trong đời con có thể trải qua những ngày …
Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố : bố sẽ không thể vui lòng …
c) Thêm dấu ngoặc kép vào từ âm mưu : Tớ đang có một "âm mưu” …
 
T

thaolovely1412

Câu 1
- Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, thích thú khi được sống giữa non xanh nước biếc. Niềm vui thích đó, người xưa gọi là “thú lâm tuyền”
- “thú lâm tuyền” của Bác Hồ có những nét giống và khác so với Nguyễn Trãi :
+ Giống nhau : Cả hai đều thích hoà hợp với thiên nhiên, cảnh vật, đều vui thú với rừng núi, suối khe, đều tìm thấy trong chốn lâm tuyền một cuộc sống thanh cao hợp với cách sống của mình .
+ Khác nhau : “Thú lâm tuyền” ở Nguyễn Trãi mang tư tưởng của một ẩn sĩ muốn tìm đến chốn rừng suối để ẩn dật, để quên đi những vinh nhục của đời người, để lánh xa cõi đời nhơ bẩn và để ngâm thơ nhàn .
Còn “thú lâm tuyền” của Hồ Chí Minh lại mang tư tưởng của một người chiến sĩ cách mạng. Ta thấy giữa Pác Bó, Bác vẫn dịch sử Đảng để chuẩn bị cho phong trào cách mạng của dân tộc đang sắp bước sang những trang mới quyết định .
- Như vậy nhờ “thú lâm tuyền” đã làm nên giọng điệu đùa vui của bài thơ, từ đó mà ta nhận ra với Bác, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn .

Câu 3: Ý kiến của em
-Kiểu trình bày ở đây là : tổng – phân – hợp
-Vì : Câu 1 là câu chủ đề và câu cuối cũng là một câu chủ đề, ở vị trí kết đoạn
 
P

petercech

[FONT=&quot]a) Kể được các kiểu câu chia theo mục đích nói đã học:[/FONT]
[FONT=&quot]- Câu nghi vấn[/FONT]
[FONT=&quot]- Câu cầu khiến[/FONT]
[FONT=&quot]- Câu cảm thán[/FONT]
[FONT=&quot]- Câu trần thuật[/FONT]
[FONT=&quot]- Câu phủ định[/FONT]



b)
[FONT=&quot]câu cầu khiến. [/FONT]
 
L

lililovely

^^ tiếp

ẤN
loigiaihayhon.jpg


I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 8 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm).




1. Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào ?

A. Tôi đi học

B. Tức nước vỡ bờ

C. Trong lòng mẹ

D. Lão Hạc


2. Ý nào nói đúng nhất mục đích của tác giả khi viết văn bản: “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000” ?

A. Để góp phần thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông của mọi người

B. Để mọi người vĩnh viễn không sử dụng bao bì ni lông nữa

C. Để mọi người cứu Trái Đất đang bị ô nhiễm

D. Để thức tỉnh trách nhiệm cá nhân của mỗi con người đối với Trái đất


3. Nhận định nào sau đây không thể hiện ý nghĩa của tiếng cười trong câu thơ “Tựa

nhau trông xuống thế gian cười” (Muốn làm thằng Cuội- Tản Đà ?


A. Cười thoả mãn vì đạt được khát vọng thoát ly, đã tránh xa khỏi cõi trần

bụi bặm

B. Cười mỉa mai, khinh bỉ vì cõi trần giờ đây chỉ còn là nơi bé nhỏ

C. Cười hạnh phúc vì mình đã được sánh vai cùng chị Hằng

D. Cười vì càng thoát li trần gian càng thấy buồn


4. Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh có đặc điểm gì ?

A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm

B. Có tính chính xác và khách quan

C. Có tính đa nghĩa, giàu cảm xúc

D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh


5. Các từ gạch chân trong câu sau thuộc trường từ vựng nào ?

“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu tôi những

hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.” (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)

A. Cảm xúc của con người

B. Suy nghĩ của con người

C. Thái độ của con người

D. Hành động của con người

6. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?

A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp.

B. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với

người dân miền Bắc.

C. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế

xanh mướt như những viên ngọc.

D. Quân Triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó,

cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.


* Đọc đoạn trích “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A ! Lão già tệ lắm !...”

(Lão Hạc – Nam Cao) và trả lời câu hỏi 7 và 8.


7. Hãy chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích trên ?

A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp

B. Đánh dấu phần bổ sung trước đó

C. Đánh dấu lời đối thoại

D. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó


8. Từ “Này” trong phần trích “Này ! Ông giáo ạ !” thuộc từ loại nào dưới đây ?

A. Thán từ

B. Phó từ

C. Trợ từ

D. Tình thái từ

II. Tự luận (6 điểm)

Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam.
 
T

thannonggirl

1. Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào ?

A. Tôi đi học

B. Tức nước vỡ bờ

C. Trong lòng mẹ

D. Lão Hạc
 
T

thannonggirl

2. Ý nào nói đúng nhất mục đích của tác giả khi viết văn bản: “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000” ?

A. Để góp phần thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông của mọi người

B. Để mọi người vĩnh viễn không sử dụng bao bì ni lông nữa

C. Để mọi người cứu Trái Đất đang bị ô nhiễm

D. Để thức tỉnh trách nhiệm cá nhân của mỗi con người đối với Trái đất
 
T

thannonggirl

3. Nhận định nào sau đây không thể hiện ý nghĩa của tiếng cười trong câu thơ “Tựa

nhau trông xuống thế gian cười” (Muốn làm thằng Cuội- Tản Đà ?

A. Cười thoả mãn vì đạt được khát vọng thoát ly, đã tránh xa khỏi cõi trần

bụi bặm

B. Cười mỉa mai, khinh bỉ vì cõi trần giờ đây chỉ còn là nơi bé nhỏ

C. Cười hạnh phúc vì mình đã được sánh vai cùng chị Hằng

D. Cười vì càng thoát li trần gian càng thấy buồn
 
T

thannonggirl

5. Các từ gạch chân trong câu sau thuộc trường từ vựng nào ?

“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu tôi những

hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.” (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)

A. Cảm xúc của con người

B. Suy nghĩ của con người

C. Thái độ của con người

D. Hành động của con người
 
T

thannonggirl

4. Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh có đặc điểm gì ?

A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm

B. Có tính chính xác và khách quan

C. Có tính đa nghĩa, giàu cảm xúc

D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh
 
T

thannonggirl

6. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?

A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp.

B. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với

người dân miền Bắc.

C. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế

xanh mướt như những viên ngọc.

D. Quân Triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó,

cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
 
T

thannonggirl

7. Hãy chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích trên ?

A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp

B. Đánh dấu phần bổ sung trước đó

C. Đánh dấu lời đối thoại

D. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó
 
T

thannonggirl

8. Từ “Này” trong phần trích “Này ! Ông giáo ạ !” thuộc từ loại nào dưới đây ?

A. Thán từ

B. Phó từ

C. Trợ từ

D. Tình thái từ
 
T

thannonggirl

II. Tự luận
Chiếc nón lá là người bạn thủy chung, gần gũi của người phụ nữ Việt Nam. Chiếc nón đã được chạm khắc trên những cổ vật như trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh vào 2500-3000 năm về trước.

Theo sự phát triển của lịch sử qua các thời đại, nón cũng có nhiều biến đổi về kiểu dáng và chất liệu. Lúc đầu khi chưa có dụng cụ để khâu thắt, nón được tết đan. Còn loại nón khâu như ngày nay xuất hiện phải nhờ đến sự ra đời của chiếc kim, tức là vào thời kỳ người ta chế luyện được sắt (khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên).

Nguyên liệu làm nón không phức tạp. Ở nơi nào cũng vậy, muốn làm được một chiếc nón phải dùng lá của một loại cọ nhỏ mọc hoang để lợp, dùng một loại sợi rất dai lấy từ bẹ cây móc (ngày nay người ta thường dùng sợi chỉ nilon) để khâu và tre làm vành. Tàu lá nón khi đem về vẫn còn xanh nhăn nheo, được đem là bằng cách dùng một miếng sắt đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm giẻ vuốt cho phẳng. Lửa phải vừa độ, nếu nóng quá thì bị giòn, vàng cháy, nguội quá lá chỉ phẳng lúc đầu, sau lại nhăn như cũ. Người ta đốt diêm sinh hơ cho lá trắng ra, đồng thời tránh cho lá khỏi mốc.

Tre chọn ống dài vuốt nhọn, gác lên dàn bếp hong khói chống mối mọt, dùng làm vòng nón. Nón Chuông (làng nón nổi tiếng Việt Nam ở làng Chuông, huyện Thanh Oai - Hà Nội) có 16 lớp vòng. Con số 16 là kết quả của sự nghiên cứu, lựa chọn qua nhiều năm, cho đến nay đã trở thành một nguyên tắc không thay đổi. Nhưng vẻ đẹp của chiếc nón chủ yếu nhờ vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ tạo nên. Những mũi kim khâu được ước lượng mà đều như đo. Những sợi móc dùng để khâu thường có độ dài, ngắn khác nhau. Muốn khâu cho liên tục thì gần hết sợi nọ phải nối tiếp sợi kia. Và cái tài của người thợ làng Chuông là các múi nối sợi móc được dấu kín, khiến khi nhìn vào chiếc nón chỉ thấy tăm tắp những mũi khâu mịn màng.

Các cô gái Việt Nam chăm chút chiếc nón như một vật trang sức, đôi khi là vật để trao đổi tâm tư tình cảm của riêng mình. Người ta gắn lên đỉnh của lòng nón một mảnh gương tròn nho nhỏ để các cô gái làm duyên kín đáo. Công phu nhất là vừa vẽ chìm dưới lớp lá nón những hoa văn vui mắt, hay những hình ảnh bụi tre, đồng lúa, những câu thơ
Nguồn
Zing Blog
 
L

lililovely

loigiaihayhon.jpg



I. Trắc nghiệm khách quan .

Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?

A. Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện trong văn bản một cách trung thành

B. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản

C. Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản

D. Phân tích nội dung, ý nghĩa của c©u chuyÖn trong văn bản

2. Văn thuyết minh là gì?

A. Dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm, tư tưởng

B. Trình bày, giới thiệu, giải thích... nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội

C. Trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật, nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con người và bày tỏ thái độ khen chê

D. Dùng các chi tiết, hình ảnh... nhằm tái hiện một cách sinh động để người đọc hình dung rõ nét về sự việc, con người, phong cảnh

· Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 3, 4:
“Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…” (Lão Hạc – Nam Cao).

3. Từ “chao ôi” trong đoạn văn trên thuộc từ loại gì?

A. Thán từ

B. Quan hệ từ

C. Trợ từ

D. Tính thái từ



· Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 5 đến 12):
Đó là chiếc lá cuối cùng”, Giôn - xi nói, “Em cứ tưởng là nhất định trong đêm qua nó đã rụng. Em nghe thấy gió thổi. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”.

“Em thân yêu, thân yêu!”, Xiu nói, cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối, “Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?” Nhưng Giôn - xi không trả lời. Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình. Khi những dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian cứ lơi lỏng dần từng sợi một, ý nghĩ kỳ quặc ấy hình như càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ

hơn….Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên. Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.

(Trích Chiếc lá cuối cùng, Ngữ văn 8, tập 1)

. Đoạn trích trên có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự kết hợp với miêu tả và nghị luận

B. Tự sự kết hợp với miêu tả và thuyết minh

C. Biểu cảm kết hợp với tự sự và nghị luận

D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm



. Nội dung chính của đoạn trích là gì ?

A. Kể lại diễn biến tâm trạng của Giôn - xi khi ngắm nhìn chiếc lá cuối cùng

B. Miêu tả chiếc lá thường xuân cuối cùng trong đêm giông bão

C. Kể lại cuộc đối thoại của hai chị em Giôn - xi về chiếc lá cuối cùng

D. Kể lại tình cảm và suy nghĩ của Xiu dành cho Giôn - xi


Trong đoạn trích trên, nhân vật Giôn - xi được khắc hoạ như thế nào ?

A. Là một người sống nội tâm, biết hy sinh cho người khác

B. Là một người yếu đuối, bi quan, buông xuôi số phận

C. Là một người bất lực trước hoàn cảnh, kém may mắn

D. Là một người đã cố gắng chống chọi với bệnh tật nhưng không thể vượt qua


Câu văn nào dưới đây sử dụng biệp pháp nói giảm, nói tránh?

A. Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị

sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình.

B. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết.

C. Ngày hôm đó trôi qua và ngay cả trong ánh hoàng hôn, họ vẫn có

thể trông thấy chiếc lá thường xuân đơn độc níu vào cái cuống của nó trên tường.

D. Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh

kéo mành lên.




Từ nào dưới đây là từ tượng thanh ?


A. tàn nhẫn

B. mạnh mẽ

C. lộp độp

D. kỳ quặc


II. Tự luận (7 điểm)

1, (2đ) Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen - ri.

2, (5đ) Kể một kỷ niệm đáng nhớ về một người hoặc con vật mà em yêu quý.
 
T

thannonggirl

1. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?

A. Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện trong văn bản một cách trung thành

B. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản

C. Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản

D. Phân tích nội dung, ý nghĩa của c©u chuyÖn trong văn bản
 
T

thannonggirl

2. Văn thuyết minh là gì?

A. Dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm, tư tưởng

B. Trình bày, giới thiệu, giải thích... nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội

C. Trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật, nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con người và bày tỏ thái độ khen chê

D. Dùng các chi tiết, hình ảnh... nhằm tái hiện một cách sinh động để người đọc hình dung rõ nét về sự việc, con người, phong cảnh
 
T

thannonggirl

3. Từ “chao ôi” trong đoạn văn trên thuộc từ loại gì?

A. Thán từ

B. Quan hệ từ

C. Trợ từ

D. Tính thái từ
 
T

thannonggirl

. Nội dung chính của đoạn trích là gì ?

A. Kể lại diễn biến tâm trạng của Giôn - xi khi ngắm nhìn chiếc lá cuối cùng

B. Miêu tả chiếc lá thường xuân cuối cùng trong đêm giông bão

C. Kể lại cuộc đối thoại của hai chị em Giôn - xi về chiếc lá cuối cùng

D. Kể lại tình cảm và suy nghĩ của Xiu dành cho Giôn - xi
 
T

thannonggirl

Trong đoạn trích trên, nhân vật Giôn - xi được khắc hoạ như thế nào ?

A. Là một người sống nội tâm, biết hy sinh cho người khác

B. Là một người yếu đuối, bi quan, buông xuôi số phận

C. Là một người bất lực trước hoàn cảnh, kém may mắn

D. Là một người đã cố gắng chống chọi với bệnh tật nhưng không thể vượt qua
 
Top Bottom