Đề xuất cải tiến “Giáo dục” thành "Záo zục" có đáng bị "ném đá"?

Status
Không mở trả lời sau này.

Tree B

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng chín 2017
727
1,021
154
21
Hà Nội
STNA
Mình thấy mấy bạn trên HMF bàn luận về vấn đề này hào hứng rôm rả quá, nên mình dù còn non kém và cũng chưa hiểu lắm về ngôn ngữ học cũng mạn phép xin được đưa ra chút ý kiến sau vài phút suy nghĩ :):)

Nói chung là người việt mình toàn thế, cái gì đổi mới thể nào chẳng bị phản đối. Một thời gian là quen ngay, thằng Trung và Nga còn chịu được. Biết đâu bọn trẻ sau này được học chúng nó coi mình như mấy ông bác từng phản đối Galile và Copecnic,nhỉ? :)
1. Mình đồng ý với việc loại bỏ chữ GH. Thực sự mình chưa thấy nó có giá trị gì hết cả ngoài việc làm rối thêm. Y và I, NGH và NG cũng vậy, để làm cảnh hả? :eek:
2. Chữ Q là thành phần lạ nhất bảng chữ cái. Nhớ hồi tiểu học mình còn chẳng biết đọc chữ này. Nó thậm chí còn chẳng thể đứng nổi riêng lẻ cơ. Vì quái gì mà phải giữ nó??
3. Cụm Gi-R-D có lẽ là lằng nhằng nhất, sửa đi cũng được, cơ mà nói thật là ngôn ngữ càng rối càng dễ chơi chữ, mà chơi càng thâm ( Danh tướng _ ranh tướng). ầy, nhưng mình không muốn ông ấy thay cả cụm bằng Z đâu :confused::confused::confused:
4. Tr-Ch... Giá mà ông bác có thể nghĩ ra 1 mẫu chữ mới chứ đừng dùng CCCCC :rolleyes::rolleyes:
.....
Mà nói chung mình là dân Hà Nội nửa gốc nên là thay phụ âm chẳng ảnh hưởng gì, và lại mình cũng khá Văn nữa. Chỉ có cách viết.. nói thật nhìn kiểu gì cũng không ưa nổi ấy :eek::eek:
Có điều dù sao ông bác còn cả hệ thống nguyên âm nữa, nên để dành, đợi lúc nào ra đủ thì cùng chém tiếp
Nhưng mình tin có những chữ như Ă, Ư, Â, Ơ.. sẽ bị thay đấy. Các bạn có để ý CÁT Và CẮT, MÚT và MỨT phát âm giống hệt nhau, chỉ khác âm dài âm ngắn nhưng nghĩa khác hoàn toàn rồi không? :):)
 

ARMY's BTS

Học sinh gương mẫu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
857
3,883
406
20
Bắc Ninh
Bang Tan Sonyeondan <3 , Wanna One <3 , Samuel <3 , Stray Kids <3
Mình thấy mấy bạn trên HMF bàn luận về vấn đề này hào hứng rôm rả quá, nên mình dù còn non kém và cũng chưa hiểu lắm về ngôn ngữ học cũng mạn phép xin được đưa ra chút ý kiến sau vài phút suy nghĩ :):)

Nói chung là người việt mình toàn thế, cái gì đổi mới thể nào chẳng bị phản đối. Một thời gian là quen ngay, thằng Trung và Nga còn chịu được. Biết đâu bọn trẻ sau này được học chúng nó coi mình như mấy ông bác từng phản đối Galile và Copecnic,nhỉ? :)
1. Mình đồng ý với việc loại bỏ chữ GH. Thực sự mình chưa thấy nó có giá trị gì hết cả ngoài việc làm rối thêm. Y và I, NGH và NG cũng vậy, để làm cảnh hả? :eek:
2. Chữ Q là thành phần lạ nhất bảng chữ cái. Nhớ hồi tiểu học mình còn chẳng biết đọc chữ này. Nó thậm chí còn chẳng thể đứng nổi riêng lẻ cơ. Vì quái gì mà phải giữ nó??
3. Cụm Gi-R-D có lẽ là lằng nhằng nhất, sửa đi cũng được, cơ mà nói thật là ngôn ngữ càng rối càng dễ chơi chữ, mà chơi càng thâm ( Danh tướng _ ranh tướng). ầy, nhưng mình không muốn ông ấy thay cả cụm bằng Z đâu :confused::confused::confused:
4. Tr-Ch... Giá mà ông bác có thể nghĩ ra 1 mẫu chữ mới chứ đừng dùng CCCCC :rolleyes::rolleyes:
.....
Mà nói chung mình là dân Hà Nội nửa gốc nên là thay phụ âm chẳng ảnh hưởng gì, và lại mình cũng khá Văn nữa. Chỉ có cách viết.. nói thật nhìn kiểu gì cũng không ưa nổi ấy :eek::eek:
Có điều dù sao ông bác còn cả hệ thống nguyên âm nữa, nên để dành, đợi lúc nào ra đủ thì cùng chém tiếp
Nhưng mình tin có những chữ như Ă, Ư, Â, Ơ.. sẽ bị thay đấy. Các bạn có để ý CÁT Và CẮT, MÚT và MỨT phát âm giống hệt nhau, chỉ khác âm dài âm ngắn nhưng nghĩa khác hoàn toàn rồi không? :):)
cho mình hỏi nếu giờ sửa chữ đi thì phải mang luật phapr ,sách giáo khoa,...
đi sửa hết hả?
mà ông giáo sư ấy nói là tiết kiệm giấy
giờ mà sửa cả đống ấy có ít giấy hơn chăng?
 
  • Like
Reactions: Hanh157

Hanh157

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng tám 2017
202
247
124
21
Đồng Nai
THPT Long Khánh
Mình thấy mấy bạn trên HMF bàn luận về vấn đề này hào hứng rôm rả quá, nên mình dù còn non kém và cũng chưa hiểu lắm về ngôn ngữ học cũng mạn phép xin được đưa ra chút ý kiến sau vài phút suy nghĩ :):)

Nói chung là người việt mình toàn thế, cái gì đổi mới thể nào chẳng bị phản đối. Một thời gian là quen ngay, thằng Trung và Nga còn chịu được. Biết đâu bọn trẻ sau này được học chúng nó coi mình như mấy ông bác từng phản đối Galile và Copecnic,nhỉ? :)
1. Mình đồng ý với việc loại bỏ chữ GH. Thực sự mình chưa thấy nó có giá trị gì hết cả ngoài việc làm rối thêm. Y và I, NGH và NG cũng vậy, để làm cảnh hả? :eek:
2. Chữ Q là thành phần lạ nhất bảng chữ cái. Nhớ hồi tiểu học mình còn chẳng biết đọc chữ này. Nó thậm chí còn chẳng thể đứng nổi riêng lẻ cơ. Vì quái gì mà phải giữ nó??
3. Cụm Gi-R-D có lẽ là lằng nhằng nhất, sửa đi cũng được, cơ mà nói thật là ngôn ngữ càng rối càng dễ chơi chữ, mà chơi càng thâm ( Danh tướng _ ranh tướng). ầy, nhưng mình không muốn ông ấy thay cả cụm bằng Z đâu :confused::confused::confused:
4. Tr-Ch... Giá mà ông bác có thể nghĩ ra 1 mẫu chữ mới chứ đừng dùng CCCCC :rolleyes::rolleyes:
.....
Mà nói chung mình là dân Hà Nội nửa gốc nên là thay phụ âm chẳng ảnh hưởng gì, và lại mình cũng khá Văn nữa. Chỉ có cách viết.. nói thật nhìn kiểu gì cũng không ưa nổi ấy :eek::eek:
Có điều dù sao ông bác còn cả hệ thống nguyên âm nữa, nên để dành, đợi lúc nào ra đủ thì cùng chém tiếp
Nhưng mình tin có những chữ như Ă, Ư, Â, Ơ.. sẽ bị thay đấy. Các bạn có để ý CÁT Và CẮT, MÚT và MỨT phát âm giống hệt nhau, chỉ khác âm dài âm ngắn nhưng nghĩa khác hoàn toàn rồi không? :):)
Ý kiến riêng mình thấy nếu thay đổi kiểu như mất đi bản sắc văn hóa bao đời nay vậy.r106
 
  • Like
Reactions: ARMY's BTS

Tree B

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng chín 2017
727
1,021
154
21
Hà Nội
STNA
Ý kiến riêng mình thấy nếu thay đổi kiểu như mất đi bản sắc văn hóa bao đời nay vậy.r106

Ờ ờ.. nhưng mà nói thật nhé, có mỗi CHỮ NÔM là do người Việt tự nghĩ, mà nó lại cũng là bản chế của chữ Hán phức tạp hóa. Như vậy cải cách chữ viết đã có từ thời phong kiến rồi. Chữ quốc ngữ hiện nay cũng là do người Pháp chế ra, theo mình thì người Việt đi cải cách nó còn mang bản sắc dân tộc hơn ý chứ

cho mình hỏi nếu giờ sửa chữ đi thì phải mang luật phapr ,sách giáo khoa,...
đi sửa hết hả?
mà ông giáo sư ấy nói là tiết kiệm giấy
giờ mà sửa cả đống ấy có ít giấy hơn chăng?

ông ý có bảo vẫn giữ sách cũ mà. Dù sao các NXB đều có tái bản lại các đầu sách, như vậy thì chỉ cần đổi chữ trong các lần tái bản là được!
 

Hanh157

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng tám 2017
202
247
124
21
Đồng Nai
THPT Long Khánh
Ờ ờ.. nhưng mà nói thật nhé, có mỗi CHỮ NÔM là do người Việt tự nghĩ, mà nó lại cũng là bản chế của chữ Hán phức tạp hóa. Như vậy cải cách chữ viết đã có từ thời phong kiến rồi. Chữ quốc ngữ hiện nay cũng là do người Pháp chế ra, theo mình thì người Việt đi cải cách nó còn mang bản sắc dân tộc hơn ý chứ



ông ý có bảo vẫn giữ sách cũ mà. Dù sao các NXB đều có tái bản lại các đầu sách, như vậy thì chỉ cần đổi chữ trong các lần tái bản là được!
Tiếng việt cải cách nó do ông Tiến sĩ đề xuất, đa số mọi người đều không ủng hộ việc này, nếu thế thì đâu gọi là bản sắc đc.:r100
 

Khánh Linh.

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,204
1,704
344
22
Ninh Bình
THPT Kim Sơn B
Mình thấy mấy bạn trên HMF bàn luận về vấn đề này hào hứng rôm rả quá, nên mình dù còn non kém và cũng chưa hiểu lắm về ngôn ngữ học cũng mạn phép xin được đưa ra chút ý kiến sau vài phút suy nghĩ :):)

Nói chung là người việt mình toàn thế, cái gì đổi mới thể nào chẳng bị phản đối. Một thời gian là quen ngay, thằng Trung và Nga còn chịu được. Biết đâu bọn trẻ sau này được học chúng nó coi mình như mấy ông bác từng phản đối Galile và Copecnic,nhỉ? :)
1. Mình đồng ý với việc loại bỏ chữ GH. Thực sự mình chưa thấy nó có giá trị gì hết cả ngoài việc làm rối thêm. Y và I, NGH và NG cũng vậy, để làm cảnh hả? :eek:
2. Chữ Q là thành phần lạ nhất bảng chữ cái. Nhớ hồi tiểu học mình còn chẳng biết đọc chữ này. Nó thậm chí còn chẳng thể đứng nổi riêng lẻ cơ. Vì quái gì mà phải giữ nó??
3. Cụm Gi-R-D có lẽ là lằng nhằng nhất, sửa đi cũng được, cơ mà nói thật là ngôn ngữ càng rối càng dễ chơi chữ, mà chơi càng thâm ( Danh tướng _ ranh tướng). ầy, nhưng mình không muốn ông ấy thay cả cụm bằng Z đâu :confused::confused::confused:
4. Tr-Ch... Giá mà ông bác có thể nghĩ ra 1 mẫu chữ mới chứ đừng dùng CCCCC :rolleyes::rolleyes:
.....
Mà nói chung mình là dân Hà Nội nửa gốc nên là thay phụ âm chẳng ảnh hưởng gì, và lại mình cũng khá Văn nữa. Chỉ có cách viết.. nói thật nhìn kiểu gì cũng không ưa nổi ấy :eek::eek:
Có điều dù sao ông bác còn cả hệ thống nguyên âm nữa, nên để dành, đợi lúc nào ra đủ thì cùng chém tiếp
Nhưng mình tin có những chữ như Ă, Ư, Â, Ơ.. sẽ bị thay đấy. Các bạn có để ý CÁT Và CẮT, MÚT và MỨT phát âm giống hệt nhau, chỉ khác âm dài âm ngắn nhưng nghĩa khác hoàn toàn rồi không? :):)
ầy
Nói thì nói thế thôi,nhưng thực tế đây chỉ là 1 đề xuất
Mà cho dù bộ có tiến hành đi chăng nữa,thì chắc chắn số người phản đối cũng không ít đâu
Cứ cho rằng là sẽ cải cách đi,thế chẳng phải cả mấy tr người dân VN sẽ phải đi học lại?Bao nhiêu tài liệu,sách vở,công văn,bằng cấp,.. lại phải làm lại? Rồi thì mấy cái tấm bia,tượng đài nghĩa trang liệt sĩ lại phải ''đập đi xây lại'' à??
Vậy nên,ừm,theo mình,chúng ta k nên nghĩ sâu về vđ này,chưa chắc đã là thật kia mà!
P/s: Sr,k bấm like dc.Bv của bạn khá hay!
 

ARMY's BTS

Học sinh gương mẫu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
857
3,883
406
20
Bắc Ninh
Bang Tan Sonyeondan <3 , Wanna One <3 , Samuel <3 , Stray Kids <3
Ờ ờ.. nhưng mà nói thật nhé, có mỗi CHỮ NÔM là do người Việt tự nghĩ, mà nó lại cũng là bản chế của chữ Hán phức tạp hóa. Như vậy cải cách chữ viết đã có từ thời phong kiến rồi. Chữ quốc ngữ hiện nay cũng là do người Pháp chế ra, theo mình thì người Việt đi cải cách nó còn mang bản sắc dân tộc hơn ý chứ



ông ý có bảo vẫn giữ sách cũ mà. Dù sao các NXB đều có tái bản lại các đầu sách, như vậy thì chỉ cần đổi chữ trong các lần tái bản là được!
xin lỗi nhưng nó sẽ gây khó cho người già và người có tuổi
tụi mình có thể quen vì nó khá giống ngôn ngữ teen nhưng còn các bà các mẹ
chả lẽ giờ cho xuống lớp 1 học và đánh vần lại từ đầu
rồi tới lúc người VIỆT không đọc được chữ VIỆT nữa thì sao?
 

Tree B

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng chín 2017
727
1,021
154
21
Hà Nội
STNA
rồi tới lúc người VIỆT không đọc được chữ VIỆT nữa thì sao?
Thì học. Dù sao đã có cái gốc, nên chắc chắn cùng lắm 1 tháng là học được
Còn người già á, kệ họ, cứ để họ ở lại. Dù sao cái này dành cho thế hệ tương lai
P/s: Sr,k bấm like dc.Bv của bạn khá hay!
Tại sao...!!!!!!
Công nhận là quyết định phụ thuộc vào mấy ông lớn. Nhưng nếu mấy ông mà có đồng ý, thì nói thật có phản đối mấy cũng vô giá trị thôi
Bia đá á? Thế bạn thấy mấy bia ở văn miếu nó có làm sao không?
Nghĩ sâu á? Thực sự mình chỉ coi đây là cái để thử khả năng tranh luận thôi hề hề :D:D:D:p
 
  • Like
Reactions: ARMY's BTS

ARMY's BTS

Học sinh gương mẫu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
857
3,883
406
20
Bắc Ninh
Bang Tan Sonyeondan <3 , Wanna One <3 , Samuel <3 , Stray Kids <3
Thì học. Dù sao đã có cái gốc, nên chắc chắn cùng lắm 1 tháng là học được
Còn người già á, kệ họ, cứ để họ ở lại. Dù sao cái này dành cho thế hệ tương lai

Tại sao...!!!!!!
Công nhận là quyết định phụ thuộc vào mấy ông lớn. Nhưng nếu mấy ông mà có đồng ý, thì nói thật có phản đối mấy cũng vô giá trị thôi
Bia đá á? Thế bạn thấy mấy bia ở văn miếu nó có làm sao không?
Nghĩ sâu á? Thực sự mình chỉ coi đây là cái để thử khả năng tranh luận thôi hề hề :D:D:D:p
xin lỗi nhưng đây là chữ quốc ngữ liên quan tới toàn thể VN không thể để bất cứ ai thiệt thòi vì lợi của bản thân bạn ạ!
 

Khánh Linh.

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,204
1,704
344
22
Ninh Bình
THPT Kim Sơn B
Thì học. Dù sao đã có cái gốc, nên chắc chắn cùng lắm 1 tháng là học được
Còn người già á, kệ họ, cứ để họ ở lại. Dù sao cái này dành cho thế hệ tương lai

Tại sao...!!!!!!
Công nhận là quyết định phụ thuộc vào mấy ông lớn. Nhưng nếu mấy ông mà có đồng ý, thì nói thật có phản đối mấy cũng vô giá trị thôi
Bia đá á? Thế bạn thấy mấy bia ở văn miếu nó có làm sao không?
Nghĩ sâu á? Thực sự mình chỉ coi đây là cái để thử khả năng tranh luận thôi hề hề :D:D:D:p
Thì học. Dù sao đã có cái gốc, nên chắc chắn cùng lắm 1 tháng là học được
Còn người già á, kệ họ, cứ để họ ở lại. Dù sao cái này dành cho thế hệ tương lai

Tại sao...!!!!!!
Công nhận là quyết định phụ thuộc vào mấy ông lớn. Nhưng nếu mấy ông mà có đồng ý, thì nói thật có phản đối mấy cũng vô giá trị thôi
Bia đá á? Thế bạn thấy mấy bia ở văn miếu nó có làm sao không?
Nghĩ sâu á? Thực sự mình chỉ coi đây là cái để thử khả năng tranh luận thôi hề hề :D:D:D:p
.. vậy nếu ông D.Trump lại kí một sắc lệnh nữa.Giả sử sắc lệnh này cực kì phi thực tế,khó tiến hành và sẽ ảnh hưởng lớn tới nền văn hóa của Mĩ
Dân chúng tất nhiên biểu tình,thậm chí còn kháng cự nữa là đằng khác.Đứng đầu nhà nước,nếu vua làm mà dân k phục thử hỏi có tồn tại.Chưa kể đến trên,mk mới lấy Mĩ làm vd.VN là một nước ''của dân,do dân và vì dân''.Dân k đồng ý mà mấy bố cứ làm,tránh nổi dư luận của thế giới??
Vấn đề này,mình có nói là đã tiến hành đâu.Vậy nên việc sửa đổi bia (thực sự) thì làm bằng niềm tin quá..
Nghĩ sâu hay tranh luận,dùng từ nào cũng được (mk k có nói nghĩa giống nhau) nhưng phải đi sâu vào vấn đề mới thấy luận điểm để bắt đầu tranh luận
Chỉ nói v thôi,mk k có ý chi hết :D
 
  • Like
Reactions: ARMY's BTS

Tree B

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng chín 2017
727
1,021
154
21
Hà Nội
STNA
xin lỗi nhưng đây là chữ quốc ngữ liên quan tới toàn thể VN không thể để bất cứ ai thiệt thòi vì lợi của bản thân bạn ạ!

Mình dám chắc là dù nhìn có khó chịu mấy thì vẫn có thể đọc hiểu hơn 60%, phần còn lại có thể suy luận. Ngay lần đầu nhìn cái văn bản chữ mới mình đã đọc hết được ngay dù chưa xem quy tắc, nên mình tin mọi người sẽ đọc được. Người học tiếng Nhật (mà chỉ là học chứ chưa phải dân bản địa nhé) còn có thể đoán vài ý trong tiếng trung nữa là
À và cả rõ ràng nó có lợi cho thế hệ tương lai mà. Mình cũng chưa thấy có thiệt thòi gì. Cứ để một time khoảng vài năm song song cho những người theo chữ cũ chết hết là chuyển được ngay. Mấy nước khác họ đều làm được dù cũng vấp phải sự phản đối đông đảo đó thôi, há!

.. vậy nếu ông D.Trump lại kí một sắc lệnh nữa.Giả sử sắc lệnh này cực kì phi thực tế,khó tiến hành và sẽ ảnh hưởng lớn tới nền văn hóa của Mĩ
Dân chúng tất nhiên biểu tình,thậm chí còn kháng cự nữa là đằng khác.Đứng đầu nhà nước,nếu vua làm mà dân k phục thử hỏi có tồn tại.Chưa kể đến trên,mk mới lấy Mĩ làm vd.VN là một nước ''của dân,do dân và vì dân''.Dân k đồng ý mà mấy bố cứ làm,tránh nổi dư luận của thế giới??
Vấn đề này,mình có nói là đã tiến hành đâu.Vậy nên việc sửa đổi bia (thực sự) thì làm bằng niềm tin quá..
Nghĩ sâu hay tranh luận,dùng từ nào cũng được (mk k có nói nghĩa giống nhau) nhưng phải đi sâu vào vấn đề mới thấy luận điểm để bắt đầu tranh luận
Chỉ nói v thôi,mk k có ý chi hết :D

Xin lỗi nhưng mình có thể khẳng định Việt Nam là nước cực chắc vấn đề này đấy, không phải chỉ phản đối là xong đâu, hỏi bố mẹ bạn thì rõ (nếu bố mẹ bạn quan tâm tới chính trị). Hơn nữa Mỹ và VN khác nhau hoàn toàn ấy nhé!! Thể chế chính trị là một, hơn nữa quyết định của người Mỹ còn ảnh hưởng tới toàn thế giới!
Và nữa, bạn nghĩ sao về các quốc gia đã cải cách khác? Mà ngay VN mình cũng từng có Chữ Nôm - Hán rồi đấy thôi. Nên có gì nhìn đó suy ra
Mà bạn nhớ like nhé :D:D trên tinh thần tranh luận vì hòa bình
>>>Vì đằng nào ngày ấy còn xa xôi mờ mịt lắm...
 

Dương Thảoo

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng tám 2017
441
2,202
229
Hà Nội
Neet
Theo GS Ngô Như Bình, giảng viên dạy tiếng Việt tại ĐH Harvard, Mỹ, chữ quốc ngữ có một số điểm thiếu nhất quán, nên cải tiến nhưng phải được triển khai hết sức thận trọng.
Trao đổi với Zing.vn về đề xuất cải tiến chữ viết thành “záo zụk”, “Tiếq Việt” của PGS.TS Bùi Hiền, GS Ngô Như Bình – Chủ nhiệm chương trình tiếng Việt tại bộ môn Ngôn ngữ và Văn minh Đông Á của ĐH Harvard – cho rằng một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết.

Chữ viết mang tính bảo thủ, khó chấp nhận cải cách

– Gần đây, dư luận quan tâm đề xuất cải tiến phụ âm tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền. Là chuyên gia về ngôn ngữ, giảng dạy tiếng Việt ở ĐH Harvard, Mỹ, nhiều năm, xin giáo sư đưa ra nhận định về vấn đề này?
– Chữ viết phản ánh truyền thống văn hóa và lịch sử của một dân tộc. Bản thân chữ viết tiếng Việt cũng trải qua một số lần thay đổi để chúng ta có dạng chữ viết như ngày nay.

Chữ viết bao giờ cũng mang tính bảo thủ nên cải cách khó được chấp nhận. Do đó, phản ứng ban đầu của người dân (những người sử dụng chữ viết) bao giờ cũng tiêu cực đối với bất cứ sự thay đổi nào.

Thực tế, không chỉ người dân mà ngay cả một số nhà ngôn ngữ cũng khó chấp nhận. Điều này xảy ra không chỉ ở Việt Nam. Điển hình, thủy tổ của ngành âm vị học là N. Trubetskoy (nhà ngôn ngữ học người Nga) cũng không đồng tình với cải cách chữ viết tiếng Nga vào những năm 1918-1920. Trong khi đến bây giờ, kết quả tích cực của cải cách đó là không thể phủ nhận.

Không chỉ dừng lại ở nước Nga, cải cách chữ viết từng xảy ra ở Đức cách đây không quá lâu. Một số người Đức lớn tuổi vẫn dùng cách viết cũ dù chuẩn chính tả mới do 3 nước nói tiếng Đức là Đức, Áo và Thụy Sĩ và một số vùng ở các nước khác nói tiếng Đức đưa ra và áp dụng đã gần 20 năm.

ec3eaeb66cce17df834c3d82c238c69d.jpg

GS Ngô Như Bình cho rằng chữ viết mang tính bảo thủ nên cải cách sẽ khó được chấp nhận. Ảnh: NVCC.
– Như vậy, giáo sư đồng tình với đề xuất của PGS.TS Bùi Hiền?

– Về cơ bản, tôi đồng ý với những đề xuất của PGS Bùi Hiền. Đương nhiên, một số đề nghị cụ thể cần bàn thêm. Chẳng hạn, PGS Bùi Hiền đề nghị chữ viết chuẩn dựa hoàn toàn vào phương ngữ Hà Nội. Điều đó đúng về mặt lý thuyết nhưng là vấn đề tế nhị. Về âm đệm và nguyên âm chính cũng như bán nguyên âm cuối cũng có một số điểm thiếu nhất quán là điều tôi chưa thấy nhắc đến.

Cách đây tròn một năm, tại hội thảo quốc tế lần thứ ba về Việt Nam học và Đài Loan học tổ chức tại Đại học Thành Công (Đài Loan, Trung Quốc), tôi cũng đưa ra đề nghị về việc thay đổi một số con chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt và một số quy tắc chính tả.

Khi viết báo cáo đó, tôi không biết PGS Bùi Hiền đã nghiên cứu vấn đề này một thời gian dài. Tôi rất mừng khi ông Hiền đã đặt ra những vấn đề này ở trong nước.

Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á (Austroasiatic) đã tồn tại từ rất lâu ở vùng đồng bằng sông Hồng. Nó trở thành ngôn ngữ riêng biệt sau khi tách ra khỏi tiếng Mường trong tiểu nhóm ngôn ngữ Việt – Mường cách đây khoảng 1.300 năm. Trước khi chữ Nôm ra đời vào thế kỷ 13, Việt Nam chỉ có một thứ chữ viết là chữ Hán.

Cách đây khoảng 400 năm, các nhà truyền giáo châu Âu, trong khi tạo ra chữ quốc ngữ, đã cố gắng tuân thủ mối tương quan một đối một giữa chữ viết và âm. Họ là những nhà ngôn ngữ tài năng.

Tuy nhiên, khi đó ngành âm vị học chưa ra đời nên có những điều bây giờ chúng ta thấy bất hợp lý. Mặt khác, do ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ của các nhà truyền giáo (là các ngôn ngữ thuộc nhóm Romance), những bất hợp lý thuộc dạng khác cũng sinh ra.

Ở Việt Nam, vấn đề cải cách chữ quốc ngữ đã được đem ra thảo luận từ những năm 1970. Tuy nhiên, đến nay, câu chuyện vẫn chỉ dừng lại ở những lời bàn.

Các nhà ngôn ngữ, giáo dục và khoa học cần nghiên cứu thấu đáo những đề nghị cải cách về mặt khoa học ngôn ngữ, đồng thời nhìn ra thế giới bên ngoài để thấy việc cải cách chữ viết là việc có thể làm được và cần làm.

01885083c1a223d5e816a411ec24cde7.jpg

GS Bình cho rằng cải cách tiếng Việt là một việc cần làm. Ảnh: Vietnam Plus.

Sau mấy chục năm giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, tôi thấy cải cách là việc cần làm và làm càng sớm càng tốt. Khi giới thiệu chính tả tiếng Việt cho sinh viên ở Liên Xô (trước đây) và Mỹ (hiện nay), tôi phải giải thích những điểm thiếu nhất quán. Điều này khiến sinh viên rất khó nhớ và kết quả là viết sai chính tả.

Chẳng hạn, cùng một âm vị /k/ được viết ba cách khác nhau là “ký”, “cá” và “quá”. Nếu dùng con chữ <k> để biểu thị phụ âm đầu này thì chúng ta có thể viết “ká” và “kwá”(“ký” vẫn là “ký”).

Hay như âm đệm /w/, cùng là một âm đệm nhưng khi được viết là <o> như trong “hoa”, lúc lại được viết là <u> như trong “huệ”. Nếu nhất luật dùng con chữ <w> biểu thị âm đệm /w/ thì sẽ viết “hwa” và “hwệ”, như người Hàn Quốc dùng con chữ <w> để phiên âm âm đệm khi cần viết bằng con chữ Latinh.

Nên đổi mới nhưng phải hết sức thận trọng

– Quá trình thay đổi cách viết mới nên diễn ra như thế nào?

– Trước hết, các nhà khoa học phải tổ chức cuộc hội thảo để bàn bạc trên tinh thần xây dựng và đưa ra những đề nghị hợp lý về mặt lý thuyết ngôn ngữ và về mặt sử dụng. Quá trình này có thể tiến hành từng bước, nhưng cũng không nên làm quá nhiều lần để tránh gây rối loạn.

Sau đó, chính quyền ở cấp cao nhất cần tham gia. Một khi đã thành luật, lĩnh vực đi đầu là truyền thông và sau đó đến trường học. Ngành giáo dục đòi hỏi nhiều thời gian hơn để thay đổi nên đi sau một bước.

Một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết như Indonesia (1972), Hà Lan (1980 và 2005), Pháp (1990), Na Uy (1981 và 2005), Đức (1996), Áo (1996) và Thụy Sĩ (1996).

GS Ngô Như Bình

Một điều nữa cũng cần phải làm là sau khi các nhà khoa học thuộc mọi lĩnh vực đưa ra kiến nghị, nên lấy ý kiến của toàn dân. Nhưng cũng phải lường trước phản ứng tiêu cực vì chữ viết vốn bảo thủ.

Đương nhiên, các bước phải thực hiện hết sức thận trọng, có thể làm từng bước như một số nước đã làm. Một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết như Indonesia (1972), Hà Lan (1980 và 2005), Pháp (1990), Na Uy (1981 và 2005), Đức (1996), Áo (1996) và Thụy Sĩ (1996).

Trong đó, tôi đặc biệt ấn tượng với tiếng Nga và tiếng Đức. Việc cải cách chữ viết và chính tả tiếng Nga bắt đầu được thảo luận vào năm 1904. Năm 1917, chữ viết mới chính thức định hình và được sử dụng vào năm 1918. Tức là khởi thảo và thực hiện dưới hai chế độ khác nhau, để người Nga có được bảng chữ cái và quy tắc chính tả hiện nay.

Tất nhiên, một số điểm các nhà Nga ngữ học còn tranh luận, nhưng chính tả tiếng Nga hiện hành về cơ bản tiện lợi hơn cách viết trước đó.

Về tiếng Đức, sau khi Đế quốc Đức được thành lập vào năm 1871, hội nghị đầu tiên về việc thống nhất chính tả tiếng Đức diễn ra tại Berlin vào năm 1876 dẫn đến một số thay đổi. Hội nghị lần thứ hai diễn ra vào năm 1901 tiếp tục thay đổi một số cách viết.

Nước Đức tái thống nhất năm 1989 thì năm 1996, ba nước nói tiếng Đức là Đức, Áo và Thụy Sĩ cùng một số vùng nói tiếng Đức ở một số nước khác họp hội nghị tại Vienna (Áo). Họ đưa ra một số quy tắc chính tả mới đang được áp dụng.

Thậm chí, chúng ta có thể nhìn lại lịch sử nước ta khi Toàn quyền Đông Dương ra lệnh dùng chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán. Trong một khoảng thời gian nhất định, người Pháp vẫn cho phép sử dụng đồng thời bốn hệ thống chữ viết là chữ quốc ngữ, chữ Pháp, chữ Hán và chữ Nôm.
73cd9d378de36a86d5ab49e17d8ff8b9-1.jpg

Đề xuất thay đổi một số chữ cái tiếng Việt của PGS Bùi Hiền. Ảnh: Q.Q.

Một kinh nghiệm nữa tôi muốn các đồng nghiệp tham khảo, đó là đơn giản hoá một số chữ vuông tiếng Trung Quốc vào những năm 50 của thế kỷ trước, được gọi là chữ giản thể.

Chữ viết cũ song song tồn tại với chữ giản thể là chữ phồn thể. Chnh phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để một khoảng thời gian cho người Trung Quốc thích nghi dần. Những người Việt Nam học ở Trung Quốc vào giữa những năm 1950 chia sẻ vào thời ấy, khi lên lớp, giảng viên dùng cách viết mới trong khi vẫn chấp nhận sinh viên sử dụng cách viết cũ. Đương nhiên, sinh viên được khuyến khích dùng chữ giản thể.

Hiện nay, chữ phồn thể vẫn được dùng ở một số nơi. Các lớp tiếng Hoa ở nước ngoài, trong đó có ĐH Harvard, giới thiệu cả hai.

– Quá trình này sẽ kéo dài trong khoảng bao lâu? Liệu những thay đổi có gây ra những hệ lụy xấu cho giáo dục, kinh tế, xã hội?

– Không có hệ luỵ nghiêm trọng nào đối với kinh tế cả. Thời gian có thể chuyển tiếp trong 4-5 năm, đồng thời, chấp nhận để người dân viết hai cách trong một khoảng thời gian mươi năm, đặc biệt là những người lớn tuổi suốt cả cuộc đời gắn liền cách viết cũ. Học sinh các lớp dưới phải học cách viết mới ngay từ đầu.

Đương nhiên, chúng ta phải chấp nhận việc huỷ một số sách vở, tài liệu, nhưng vẫn có thể dùng những gì đã được in ấn rồi một thời gian, sau đó chuyển dần sang cách viết mới.

Sách giáo khoa cũng thế, các lớp trên vẫn có thể tiếp tục dùng, nhưng ở các lớp như mẫu giáo, vỡ lòng thì phải biên soạn theo cách viết mới ngay từ đầu. Nếu gọi việc phải huỷ một số sách vở đã in ấn để có được cách viết mới hợp lý hơn cho tiếng Việt là lãng phí, chúng ta phải chấp nhận.

GS Ngô Như Bình hiện là chủ nhiệm chương trình tiếng Việt tại bộ môn Ngôn ngữ và Văn minh Đông Á của ĐH Harvard.

Ông nhận bằng cử nhân về ngôn ngữ và văn học Nga tại Đại học Quốc gia Hà Nội vào năm 1973. 5 năm sau, ông nhận bằng tiếng Đức tại ĐH Ngoại ngữ (nay là ĐH Hà Nội).

Năm 1982, ông lấy bằng tiến sĩ ngôn ngữ tại Viện hàn lâm Khoa học Nga và tham gia giảng dạy ngôn ngữ học và tiếng Việt tại Đại học Lomonosov trước khi đến Mỹ vào năm 1992.



Nguồn: Zing; Youtube
@Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @hoangthianhthu1710@gmail.com @nhatpth12345679891011@gmail.com @Hinachigo @Dương Thảoo @Narumi04 @Thư Mun @Tiểu Lộc @Nữ Thần Mặt Trăng @Hồng Nhật @Đình Hải @hatsune miku## @s2no12k3 @Yêu HM @Thánh Lầy Lội ....
chịu r t đi học lại mẫu giáo
 

Xiao Fang

Học sinh gương mẫu
Thành viên
17 Tháng ba 2017
1,068
2,195
354
Earth
Hà Nội
THPT Xuân Khanh
Theo GS Ngô Như Bình, giảng viên dạy tiếng Việt tại ĐH Harvard, Mỹ, chữ quốc ngữ có một số điểm thiếu nhất quán, nên cải tiến nhưng phải được triển khai hết sức thận trọng.
Trao đổi với Zing.vn về đề xuất cải tiến chữ viết thành “záo zụk”, “Tiếq Việt” của PGS.TS Bùi Hiền, GS Ngô Như Bình – Chủ nhiệm chương trình tiếng Việt tại bộ môn Ngôn ngữ và Văn minh Đông Á của ĐH Harvard – cho rằng một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết.

Chữ viết mang tính bảo thủ, khó chấp nhận cải cách

– Gần đây, dư luận quan tâm đề xuất cải tiến phụ âm tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền. Là chuyên gia về ngôn ngữ, giảng dạy tiếng Việt ở ĐH Harvard, Mỹ, nhiều năm, xin giáo sư đưa ra nhận định về vấn đề này?
– Chữ viết phản ánh truyền thống văn hóa và lịch sử của một dân tộc. Bản thân chữ viết tiếng Việt cũng trải qua một số lần thay đổi để chúng ta có dạng chữ viết như ngày nay.

Chữ viết bao giờ cũng mang tính bảo thủ nên cải cách khó được chấp nhận. Do đó, phản ứng ban đầu của người dân (những người sử dụng chữ viết) bao giờ cũng tiêu cực đối với bất cứ sự thay đổi nào.

Thực tế, không chỉ người dân mà ngay cả một số nhà ngôn ngữ cũng khó chấp nhận. Điều này xảy ra không chỉ ở Việt Nam. Điển hình, thủy tổ của ngành âm vị học là N. Trubetskoy (nhà ngôn ngữ học người Nga) cũng không đồng tình với cải cách chữ viết tiếng Nga vào những năm 1918-1920. Trong khi đến bây giờ, kết quả tích cực của cải cách đó là không thể phủ nhận.

Không chỉ dừng lại ở nước Nga, cải cách chữ viết từng xảy ra ở Đức cách đây không quá lâu. Một số người Đức lớn tuổi vẫn dùng cách viết cũ dù chuẩn chính tả mới do 3 nước nói tiếng Đức là Đức, Áo và Thụy Sĩ và một số vùng ở các nước khác nói tiếng Đức đưa ra và áp dụng đã gần 20 năm.

ec3eaeb66cce17df834c3d82c238c69d.jpg

GS Ngô Như Bình cho rằng chữ viết mang tính bảo thủ nên cải cách sẽ khó được chấp nhận. Ảnh: NVCC.
– Như vậy, giáo sư đồng tình với đề xuất của PGS.TS Bùi Hiền?

– Về cơ bản, tôi đồng ý với những đề xuất của PGS Bùi Hiền. Đương nhiên, một số đề nghị cụ thể cần bàn thêm. Chẳng hạn, PGS Bùi Hiền đề nghị chữ viết chuẩn dựa hoàn toàn vào phương ngữ Hà Nội. Điều đó đúng về mặt lý thuyết nhưng là vấn đề tế nhị. Về âm đệm và nguyên âm chính cũng như bán nguyên âm cuối cũng có một số điểm thiếu nhất quán là điều tôi chưa thấy nhắc đến.

Cách đây tròn một năm, tại hội thảo quốc tế lần thứ ba về Việt Nam học và Đài Loan học tổ chức tại Đại học Thành Công (Đài Loan, Trung Quốc), tôi cũng đưa ra đề nghị về việc thay đổi một số con chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt và một số quy tắc chính tả.

Khi viết báo cáo đó, tôi không biết PGS Bùi Hiền đã nghiên cứu vấn đề này một thời gian dài. Tôi rất mừng khi ông Hiền đã đặt ra những vấn đề này ở trong nước.

Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á (Austroasiatic) đã tồn tại từ rất lâu ở vùng đồng bằng sông Hồng. Nó trở thành ngôn ngữ riêng biệt sau khi tách ra khỏi tiếng Mường trong tiểu nhóm ngôn ngữ Việt – Mường cách đây khoảng 1.300 năm. Trước khi chữ Nôm ra đời vào thế kỷ 13, Việt Nam chỉ có một thứ chữ viết là chữ Hán.

Cách đây khoảng 400 năm, các nhà truyền giáo châu Âu, trong khi tạo ra chữ quốc ngữ, đã cố gắng tuân thủ mối tương quan một đối một giữa chữ viết và âm. Họ là những nhà ngôn ngữ tài năng.

Tuy nhiên, khi đó ngành âm vị học chưa ra đời nên có những điều bây giờ chúng ta thấy bất hợp lý. Mặt khác, do ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ của các nhà truyền giáo (là các ngôn ngữ thuộc nhóm Romance), những bất hợp lý thuộc dạng khác cũng sinh ra.

Ở Việt Nam, vấn đề cải cách chữ quốc ngữ đã được đem ra thảo luận từ những năm 1970. Tuy nhiên, đến nay, câu chuyện vẫn chỉ dừng lại ở những lời bàn.

Các nhà ngôn ngữ, giáo dục và khoa học cần nghiên cứu thấu đáo những đề nghị cải cách về mặt khoa học ngôn ngữ, đồng thời nhìn ra thế giới bên ngoài để thấy việc cải cách chữ viết là việc có thể làm được và cần làm.

01885083c1a223d5e816a411ec24cde7.jpg

GS Bình cho rằng cải cách tiếng Việt là một việc cần làm. Ảnh: Vietnam Plus.

Sau mấy chục năm giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, tôi thấy cải cách là việc cần làm và làm càng sớm càng tốt. Khi giới thiệu chính tả tiếng Việt cho sinh viên ở Liên Xô (trước đây) và Mỹ (hiện nay), tôi phải giải thích những điểm thiếu nhất quán. Điều này khiến sinh viên rất khó nhớ và kết quả là viết sai chính tả.

Chẳng hạn, cùng một âm vị /k/ được viết ba cách khác nhau là “ký”, “cá” và “quá”. Nếu dùng con chữ <k> để biểu thị phụ âm đầu này thì chúng ta có thể viết “ká” và “kwá”(“ký” vẫn là “ký”).

Hay như âm đệm /w/, cùng là một âm đệm nhưng khi được viết là <o> như trong “hoa”, lúc lại được viết là <u> như trong “huệ”. Nếu nhất luật dùng con chữ <w> biểu thị âm đệm /w/ thì sẽ viết “hwa” và “hwệ”, như người Hàn Quốc dùng con chữ <w> để phiên âm âm đệm khi cần viết bằng con chữ Latinh.

Nên đổi mới nhưng phải hết sức thận trọng

– Quá trình thay đổi cách viết mới nên diễn ra như thế nào?

– Trước hết, các nhà khoa học phải tổ chức cuộc hội thảo để bàn bạc trên tinh thần xây dựng và đưa ra những đề nghị hợp lý về mặt lý thuyết ngôn ngữ và về mặt sử dụng. Quá trình này có thể tiến hành từng bước, nhưng cũng không nên làm quá nhiều lần để tránh gây rối loạn.

Sau đó, chính quyền ở cấp cao nhất cần tham gia. Một khi đã thành luật, lĩnh vực đi đầu là truyền thông và sau đó đến trường học. Ngành giáo dục đòi hỏi nhiều thời gian hơn để thay đổi nên đi sau một bước.

Một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết như Indonesia (1972), Hà Lan (1980 và 2005), Pháp (1990), Na Uy (1981 và 2005), Đức (1996), Áo (1996) và Thụy Sĩ (1996).

GS Ngô Như Bình

Một điều nữa cũng cần phải làm là sau khi các nhà khoa học thuộc mọi lĩnh vực đưa ra kiến nghị, nên lấy ý kiến của toàn dân. Nhưng cũng phải lường trước phản ứng tiêu cực vì chữ viết vốn bảo thủ.

Đương nhiên, các bước phải thực hiện hết sức thận trọng, có thể làm từng bước như một số nước đã làm. Một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết như Indonesia (1972), Hà Lan (1980 và 2005), Pháp (1990), Na Uy (1981 và 2005), Đức (1996), Áo (1996) và Thụy Sĩ (1996).

Trong đó, tôi đặc biệt ấn tượng với tiếng Nga và tiếng Đức. Việc cải cách chữ viết và chính tả tiếng Nga bắt đầu được thảo luận vào năm 1904. Năm 1917, chữ viết mới chính thức định hình và được sử dụng vào năm 1918. Tức là khởi thảo và thực hiện dưới hai chế độ khác nhau, để người Nga có được bảng chữ cái và quy tắc chính tả hiện nay.

Tất nhiên, một số điểm các nhà Nga ngữ học còn tranh luận, nhưng chính tả tiếng Nga hiện hành về cơ bản tiện lợi hơn cách viết trước đó.

Về tiếng Đức, sau khi Đế quốc Đức được thành lập vào năm 1871, hội nghị đầu tiên về việc thống nhất chính tả tiếng Đức diễn ra tại Berlin vào năm 1876 dẫn đến một số thay đổi. Hội nghị lần thứ hai diễn ra vào năm 1901 tiếp tục thay đổi một số cách viết.

Nước Đức tái thống nhất năm 1989 thì năm 1996, ba nước nói tiếng Đức là Đức, Áo và Thụy Sĩ cùng một số vùng nói tiếng Đức ở một số nước khác họp hội nghị tại Vienna (Áo). Họ đưa ra một số quy tắc chính tả mới đang được áp dụng.

Thậm chí, chúng ta có thể nhìn lại lịch sử nước ta khi Toàn quyền Đông Dương ra lệnh dùng chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán. Trong một khoảng thời gian nhất định, người Pháp vẫn cho phép sử dụng đồng thời bốn hệ thống chữ viết là chữ quốc ngữ, chữ Pháp, chữ Hán và chữ Nôm.
73cd9d378de36a86d5ab49e17d8ff8b9-1.jpg

Đề xuất thay đổi một số chữ cái tiếng Việt của PGS Bùi Hiền. Ảnh: Q.Q.

Một kinh nghiệm nữa tôi muốn các đồng nghiệp tham khảo, đó là đơn giản hoá một số chữ vuông tiếng Trung Quốc vào những năm 50 của thế kỷ trước, được gọi là chữ giản thể.

Chữ viết cũ song song tồn tại với chữ giản thể là chữ phồn thể. Chnh phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để một khoảng thời gian cho người Trung Quốc thích nghi dần. Những người Việt Nam học ở Trung Quốc vào giữa những năm 1950 chia sẻ vào thời ấy, khi lên lớp, giảng viên dùng cách viết mới trong khi vẫn chấp nhận sinh viên sử dụng cách viết cũ. Đương nhiên, sinh viên được khuyến khích dùng chữ giản thể.

Hiện nay, chữ phồn thể vẫn được dùng ở một số nơi. Các lớp tiếng Hoa ở nước ngoài, trong đó có ĐH Harvard, giới thiệu cả hai.

– Quá trình này sẽ kéo dài trong khoảng bao lâu? Liệu những thay đổi có gây ra những hệ lụy xấu cho giáo dục, kinh tế, xã hội?

– Không có hệ luỵ nghiêm trọng nào đối với kinh tế cả. Thời gian có thể chuyển tiếp trong 4-5 năm, đồng thời, chấp nhận để người dân viết hai cách trong một khoảng thời gian mươi năm, đặc biệt là những người lớn tuổi suốt cả cuộc đời gắn liền cách viết cũ. Học sinh các lớp dưới phải học cách viết mới ngay từ đầu.

Đương nhiên, chúng ta phải chấp nhận việc huỷ một số sách vở, tài liệu, nhưng vẫn có thể dùng những gì đã được in ấn rồi một thời gian, sau đó chuyển dần sang cách viết mới.

Sách giáo khoa cũng thế, các lớp trên vẫn có thể tiếp tục dùng, nhưng ở các lớp như mẫu giáo, vỡ lòng thì phải biên soạn theo cách viết mới ngay từ đầu. Nếu gọi việc phải huỷ một số sách vở đã in ấn để có được cách viết mới hợp lý hơn cho tiếng Việt là lãng phí, chúng ta phải chấp nhận.

GS Ngô Như Bình hiện là chủ nhiệm chương trình tiếng Việt tại bộ môn Ngôn ngữ và Văn minh Đông Á của ĐH Harvard.

Ông nhận bằng cử nhân về ngôn ngữ và văn học Nga tại Đại học Quốc gia Hà Nội vào năm 1973. 5 năm sau, ông nhận bằng tiếng Đức tại ĐH Ngoại ngữ (nay là ĐH Hà Nội).

Năm 1982, ông lấy bằng tiến sĩ ngôn ngữ tại Viện hàn lâm Khoa học Nga và tham gia giảng dạy ngôn ngữ học và tiếng Việt tại Đại học Lomonosov trước khi đến Mỹ vào năm 1992.



Nguồn: Zing; Youtube
@Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @hoangthianhthu1710@gmail.com @nhatpth12345679891011@gmail.com @Hinachigo @Dương Thảoo @Narumi04 @Thư Mun @Tiểu Lộc @Nữ Thần Mặt Trăng @Hồng Nhật @Đình Hải @hatsune miku## @s2no12k3 @Yêu HM @Thánh Lầy Lội ....
thế này thì mk phải trở lại lm đứa lớp 1 ak !
 

Khánh Linh.

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,204
1,704
344
22
Ninh Bình
THPT Kim Sơn B
Mình dám chắc là dù nhìn có khó chịu mấy thì vẫn có thể đọc hiểu hơn 60%, phần còn lại có thể suy luận. Ngay lần đầu nhìn cái văn bản chữ mới mình đã đọc hết được ngay dù chưa xem quy tắc, nên mình tin mọi người sẽ đọc được. Người học tiếng Nhật (mà chỉ là học chứ chưa phải dân bản địa nhé) còn có thể đoán vài ý trong tiếng trung nữa là
À và cả rõ ràng nó có lợi cho thế hệ tương lai mà. Mình cũng chưa thấy có thiệt thòi gì. Cứ để một time khoảng vài năm song song cho những người theo chữ cũ chết hết là chuyển được ngay. Mấy nước khác họ đều làm được dù cũng vấp phải sự phản đối đông đảo đó thôi, há!



Xin lỗi nhưng mình có thể khẳng định Việt Nam là nước cực chắc vấn đề này đấy, không phải chỉ phản đối là xong đâu, hỏi bố mẹ bạn thì rõ (nếu bố mẹ bạn quan tâm tới chính trị). Hơn nữa Mỹ và VN khác nhau hoàn toàn ấy nhé!! Thể chế chính trị là một, hơn nữa quyết định của người Mỹ còn ảnh hưởng tới toàn thế giới!
Và nữa, bạn nghĩ sao về các quốc gia đã cải cách khác? Mà ngay VN mình cũng từng có Chữ Nôm - Hán rồi đấy thôi. Nên có gì nhìn đó suy ra
Mà bạn nhớ like nhé :D:D trên tinh thần tranh luận vì hòa bình
>>>Vì đằng nào ngày ấy còn xa xôi mờ mịt lắm...
P/s:Lần cuối cmt.Xl vì mình k bấm like dc,đang bị vi phạm
Mình k rõ ra bạn đang nói VN chắc vđ nào.Phản đối dĩ nhiên k thể ngày 1 ngày 2 là Ok được.Việc có tiens hành hay k đầu tiên là đưa ra QUỐC HỘI,QUỐC HỘI sẽ cho bầu cử,rồi sau dó lấy ý kiến của dân,... Tóm lại việc này xảy ra (nếu có) thì cũng mất 1 quá trình dài.Cũng như 1 nhà nước muốn thay quốc kì k thể trèo lên nóc vứt đi,thay cái khác là OK
Bạn nói ''Mỹ và VN khác nhau hoàn toàn'' rồi lại ''thể chế chinhd trị giống nhau''?Mình đã cmt ở trên nhé,k viết lại nữa
Các quốc gia khác cải cách,k đồng nghĩa với việc VN nhất định phải a dua cải cách theo.VN có chữ Hán,là do bị đô hộ,chữ Nôm là do mượn chữ Hán để ghi âm TV.Hai chữ này đều rất khó học,tới mức dân k biết.Chữ hiện tại là chữ quốc ngữ,rất thông dụng,người dân 99% là biết và cũng phần nào mang ý nghĩa lịch sử.
Tóm lại,k thay nổi đâu
 

Dương Hà Bảo Ngọc

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng chín 2017
382
337
76
23
TP Hồ Chí Minh
Cheonan Girls' High School
hazz mink thấy rất đáng bị ném đá vì những cái này quá là tào lao vì chữ tiếng việt của chúng ta đang đẹp z mà cải cách lại chữ viết làm xấu đi chữ viết của VIệt Nam
 

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
vậy xin cho con hỏi là câu : có chút trục trặc sửa lại thành thế nào ạ
" mất đi cả sự trong sáng của tiến việt''
 

Tree B

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng chín 2017
727
1,021
154
21
Hà Nội
STNA
Bạn nói ''Mỹ và VN khác nhau hoàn toàn'' rồi lại ''thể chế chính trị giống nhau''?Mình đã cmt ở trên nhé,k viết lại nữa
Các quốc gia khác cải cách,k đồng nghĩa với việc VN nhất định phải a dua cải cách theo.VN có chữ Hán,là do bị đô hộ,chữ Nôm là do mượn chữ Hán để ghi âm TV.Hai chữ này đều rất khó học,tới mức dân k biết.Chữ hiện tại là chữ quốc ngữ,rất thông dụng,người dân 99% là biết và cũng phần nào mang ý nghĩa lịch sử.

Chậc.. mình phiên dịch lại câu này nhé
Thể chế chính trị là một, tức là 1. Thể chế chính trị. Một ở đây chỉ STT nhé. VN theo XHCN, mà bây giờ cả thế giới chỉ còn tầm 3 quốc gia theo XHCN thôi
A dua? Không hề, có vấn đề thì mới đổi, chứ đang tốt ai nghĩ tới đổi làm gì?
Mình thấy nếu so ra thì chữ Nôm mang ý nghĩa lịch sử hơn chứ, nhể. Thông dụng, đó, chỉ cần bắt buộc mọi người học nó thì đương nhiên là nó thành thông dụng thôi. Chắc chắn rằng thế hệ hiện nay sẽ khó tiếp nhận đấy, nhưng lo gì, đây là dành cho thế hệ tương lai mà. Chúng ta học song song là được
Tóm lại việc này xảy ra (nếu có) thì cũng mất 1 quá trình dài.Cũng như 1 nhà nước muốn thay quốc kì k thể trèo lên nóc vứt đi,thay cái khác là OK
Ầy, VN chưa là gì so với sự phản đối của các quốc gia khác đâu nên yên tâm. Người VN trông vậy thôi chứ nếu so với các nước khác hiền hơn nhiều, trong khi chính phủ VN lại nghiêm (ở một số vấn đề) hơn các quốc gia khác (hy vọng bạn là người quan tâm tới mấy vấn đề này chứ đừng nghe mỗi GDCD trên lớp), thế nên mình tin là phản đối thì phản đối đấy, nhưng một vài năm là mọi thứ êm ngay! (và cũng nói thêm là một vài vấn đề tế nhị mình không nêu rõ ở đây)
Chẳng đâu xa, chứ ngay người Việt mình sau khi Pháp tới và tuyên truyền cả lố thứ thì rất ít người nhìn thấy cái tiến bộ và phát huy những điểm đó được ( à và Bác Hồ đã làm được, hãy xem Bác nói gì). Rồi việc viết bút lông ( hãy thử đọc lại những trang đầu một quyển vô cùng quen thuộc: quê nội), rồi nhuộm răng đen ( răng trắng bị chê là ghê như răng chó)... Thì đó, cái gì đã quen thì khó mà thay đổi, nhưng quan trọng là thế hệ sau này như thế nào
Mà tóm lại, chưa có gì chắc chắn cả, ông giáo sư thậm chí còn chưa viết xong, và có khi ông ta còn chết trước khi hoàn thành, nên là kệ đi, còn phải xem kết quả của ông bác thế nào đã!:cool::cool::cool::cool:
 

Khánh Linh.

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,204
1,704
344
22
Ninh Bình
THPT Kim Sơn B
Chậc.. mình phiên dịch lại câu này nhé
Thể chế chính trị là một, tức là 1. Thể chế chính trị. Một ở đây chỉ STT nhé. VN theo XHCN, mà bây giờ cả thế giới chỉ còn tầm 3 quốc gia theo XHCN thôi
A dua? Không hề, có vấn đề thì mới đổi, chứ đang tốt ai nghĩ tới đổi làm gì?
Mình thấy nếu so ra thì chữ Nôm mang ý nghĩa lịch sử hơn chứ, nhể. Thông dụng, đó, chỉ cần bắt buộc mọi người học nó thì đương nhiên là nó thành thông dụng thôi. Chắc chắn rằng thế hệ hiện nay sẽ khó tiếp nhận đấy, nhưng lo gì, đây là dành cho thế hệ tương lai mà. Chúng ta học song song là được

Ầy, VN chưa là gì so với sự phản đối của các quốc gia khác đâu nên yên tâm. Người VN trông vậy thôi chứ nếu so với các nước khác hiền hơn nhiều, trong khi chính phủ VN lại nghiêm (ở một số vấn đề) hơn các quốc gia khác (hy vọng bạn là người quan tâm tới mấy vấn đề này chứ đừng nghe mỗi GDCD trên lớp), thế nên mình tin là phản đối thì phản đối đấy, nhưng một vài năm là mọi thứ êm ngay! (và cũng nói thêm là một vài vấn đề tế nhị mình không nêu rõ ở đây)
Chẳng đâu xa, chứ ngay người Việt mình sau khi Pháp tới và tuyên truyền cả lố thứ thì rất ít người nhìn thấy cái tiến bộ và phát huy những điểm đó được ( à và Bác Hồ đã làm được, hãy xem Bác nói gì). Rồi việc viết bút lông ( hãy thử đọc lại những trang đầu một quyển vô cùng quen thuộc: quê nội), rồi nhuộm răng đen ( răng trắng bị chê là ghê như răng chó)... Thì đó, cái gì đã quen thì khó mà thay đổi, nhưng quan trọng là thế hệ sau này như thế nào
Mà tóm lại, chưa có gì chắc chắn cả, ông giáo sư thậm chí còn chưa viết xong, và có khi ông ta còn chết trước khi hoàn thành, nên là kệ đi, còn phải xem kết quả của ông bác thế nào đã!:cool::cool::cool::cool:
P/s: Đoạn văn dưới có một số từ kích động mạnh,mình k cố ý ghi vô đâu.Tại cái phong cách viết của mình thôi.Đừng giận nhé ^^
Chính vì VN theo XHCN vậy nên mới tuân theo ý dân.OK chưa bạn?
XHCN chỉ còn 3 nước,vậy ý bạn là kiểu gì VN cũng sẽ k theo XHCN nữa?Nếu v thì bạn nhầm to rồi đấy
Có vấn đề thì mới đổi.Ok vậy thì đang yên đang lành,đất nước đang phát triển,tự dưng độp vào mặt dân cái thứ gọi là cải cách tiếng việt,mọi thứ bị xáo trộn lại như thể bắt đầu một kỉ nguyên mới,còn chưa biết tích cực ra sao mà toàn thấy cái tiêu cực trước mắt (đổi từ ''trục trặc'' thành tiếng việt mới coi nào bạn;tiện thể xem ông bà bạn viết chữ như thế nào;...).Đấy là trong khi cái kỉ nguyên cũ thì lại được mọi người chuộng hơn
Chữ Nôm thì 100% là nó mang tính lịch sử hơn.Công nhận!Nhưng mình có nói cứ cái nào đồ cổ nhất thì mới sử dụng?Chỉ nói nó mang ý nghĩa tích cực (trong lịch sử) với người dân VN thôi.Năm 1945,nhờ cái thứ chữ mình đang viết mà 99% dân số đã xóa được giặc dốt đó bạn à!Còn chữ Nôm,cái ý nghĩa lịch sử mà nó mang lại đã làm người ta thấy ngán nó rồi,nói gì đến việc sd??
Phải,đây là chữ dành cho thế hệ tương lai,dù đây là chữ chúng ta tự biên soạn và bắt con cháu chúng ta tự diễn.Chúng ta bất chấp hậu quả rằng có thể đây là cách phá hủy sự trong sáng của tiếng việt luôn,nhỉ?
Vậy bạn nhớ cuộc Xô viết Nghệ Tĩnh chứ?Các cuộc khởi nghĩa khác trong lịch sử nữa.Đúng rồi,vì VN chuộng hòa bình,nên nói VN hiền hơn các nước khác là điều không thể phủ nhận.Nhưng mình nói cái ảnh hưởng từ những cuộc biểu tình,phản đối này đến chính phủ cơ.Đấy là chưa nói,đề xuất này vừa đưa ra,nội bộ trong chính phủ đã có dấu hiệu phân chia rồi
Đúng là vài năm là êm ngay nhưng dư âm còn mãi.Bạn nhớ ngày đầu tiên đi học chứ?Đó,nó ghi lại dấu ấn trong bạn đến cả cuộc đời (cũng nên).Ngày đó chỉ diễn ra trong một ngày,nhưng việc phản đối mà trong vài năm,êm rồi,vậy chắc không có những người phản động đào ra?
Bạn còn nhớ tin lá cải rằng VN sẽ quy đổi tiền tệ chứ?Một tin thôi cũng đủ để mọi người lôi nhà nước ra để chửi rồi
Mình chỉ nói vậy thôi,thế hệ sau như thế nào thì kệ tụi nó.Mình k phải nó nên kệ nó đi
Còn cả cái ông giáo sư kia nữa,liệu có phải ông ta muốn nổi tiếng như Linh Ka không? :v
 

Nguyễn Trần Quỳnh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng chín 2017
239
109
84
Hải Dương
Trường THPT Đoàn Thượng - Gia Lộc - Hải Dương
Đề xuất “hot nhất Vịnh Bắc Bộ

Suốt cả tuần nay, cộng đồng mạng “phát sốt” với đề xuất của PGS.TS Bùi Hiền - nguyên Hiệu phó ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội, nguyên Phó viện trưởng Viện Nội dung & Phương pháp dạy - học phổ thông về cải tiến tiếng Việt từ 38 chữ giảm còn 31 để loại bỏ hầu hết thiếu sót và bất cập trong ngôn ngữ Tiếng Việt, đặc biệt là về cách viết.

Đáng chú ý, sau khi giảm còn lại 31 chữ cái, cách viết đã thay đổi hoàn toàn so với chữ viết hiện nay. Cụ thể, để minh họa cho phần chữ viết thể hiện theo cách giản lược, PGS Bùi Hiền đã “dịch” sang kiểu chữ mới một số đoạn, câu từ như: Luật Záo zục (Luật Giáo dục), Qôn qữ (ngôn ngữ); Tiếnq Việt (Tiếng Việt); Zân tộk (Dân tộc); qoại qữ (ngoại ngữ)…
View attachment 32369
Nhiều chữ cái, cặp âm được rút gọn theo đề xuất mới.

PGS Bùi Hiền có bài viết đề xuất cải tiến chữ quốc ngữ từ tháng 9 tại Hội thảo “Ngôn ngữ ở Việt Nam: Hội nhập và Phát triển”, do Hội Ngôn ngữ học Việt Nam và ĐH Quy Nhơn tổ chức.

Tuy nhiên, khi đề xuất này được biết đến rộng rãi đã nổ ra nhiều cuộc tranh luận nảy lửa trên mạng xã hội. Nói đúng hơn, một làn sóng phản đối dữ dội, thậm chí là chỉ trích nặng nề đối với PGS. Bùi Hiển.

Chưa dừng lại ở đó, cộng đồng mạng đã ra sức chế giễu đề xuất cải tiến chữ quốc ngữ nói trên bằng rất nhiều đoạn viết với sự khó hiểu, hoặc gây cười.

Thậm chí, nhiều ý kiến cho rằng đề xuất này là phá hỏng ngôn ngữ Tiếng Việt, gây khó hiểu cho nhiều người, nếu được áp dụng sẽ có hàng triệu người phải quay trở lại học như đi học cấp 1. Vô hình chung, đề xuất tiết kiệm sẽ gây tốn kém, lãng phí bởi thay lại hết toàn bộ văn bản, sách giáo khoa…
View attachment 32370
Đoạn viết được "chuyển thể" sang cách viết cải tiến mới theo đề xuất của PGS. Bùi Hiền.

Đừng vội vã quy kết, ném đá

Ngay cả nhiều nhà giáo cũng đã lên tiếng không đồng tình với đề xuất “phi thực tế” này, vì đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế, tính ứng dụng trong cuộc sống, cũng như phục vụ công tác dạy và học.

Tuy nhiên, một số chuyên gia giáo dục lại hoan nghênh tinh thần nghiên cứu của PGS Bùi Hiền, coi đây là một nghiên cứu nghiêm túc, bỏ nhiều công sức và tâm huyết. Nhưng rất khó để ứng dụng vào thực tế hiện nay.

Dù hoan nghênh tinh thần lao động, sáng tạo của PGS Hiển, song GS. Phạm Tất Dong - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam - cho rằng, ngôn ngữ của một dân tộc không nhất thiết phải tiết kiệm hay chuyển biến thành ngôn ngữ khác đi.

Hiện nay, khi tiếng Việt đã được chính thức hóa trở thành chữ Quốc ngữ thì việc cải tiến không đơn giản. Bởi trước hết, nó đã trở thành văn hóa và có đủ lý do để tồn tại. Chữ viết là ngôn ngữ diễn đạt một cách đầy đủ, rõ ràng tất cả những tư tưởng, tình cảm trên giấy.


GS Phạm Tất Dong cũng cho rằng đề xuất cải tiến Tiếng Việt khó khả thi.

Cũng theo GS. Dong, đề xuất là hoàn toàn được khuyến khích, khích lệ vì nó thể hiện sự sáng tạo của mỗi cá nhân, hay tập thể nào đó.

Mọi người cứ bàn luận nhưng không dễ đi đến thống nhất. Để triển khai, phải có hội đồng khoa học thẩm định và Chính phủ đưa ra Quốc hội để các đại biểu biểu quyết. Nếu cải tiến bộ chữ viết như ông Hiền đề xuất, các văn kiện phải dịch lại sẽ tốn kém rất nhiều. Không những thế, việc giáo dục cho mọi người vô cùng rắc rối” - GS. Dong chia sẻ thêm.

Đặt ra nhiều lo ngại đề xuất rút ngắn ký tự tiếng Việt, song cả GS. Phạm Tất Dong cũng như nhiều giáo sư hàng đầu tại Việt Nam cũng bày tỏ quan điểm không nên chỉ trích, “ném đá” dữ dội đối với đề xuất “khác - lạ” của PGS Bùi Hiền.

Bởi, trong nghiên cứu khoa học có rất nhiều đề tài, nếu đó là sự nghiêm túc, muốn đóng góp cho đất nước thì đều đáng trân trọng. Nếu như vào hùa “ném đá” trước mỗi đề xuất, vô tình đã “vùi dập” đi sức sáng tạo, cống hiến của các nhà khoa học.
Giadinh.net.vn
Nếu theo cải tiến này thì hơn 90 triệu con người ở VN phải đi học lại à?
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom