Đề xuất cải tiến “Giáo dục” thành "Záo zục" có đáng bị "ném đá"?

Status
Không mở trả lời sau này.

hatsune miku##

Miss Cặp đôi ăn ý|Tài năng được yêu thích nhất
Thành viên
30 Tháng tám 2017
2,423
4,423
583
22
Vĩnh Phúc
Dược
theo mình thì không nên sửa, sửa lại khó học, chả lẽ mọi người về học tiểu học hết á? chữ cũng kì lắm, chả thấy tiết kiệm đâu lại thấy tốn đống tiền sửa sách vở, báo,.... hơn nữa ông bà ta không học được
đúng đó mới cả sao chúng ta phải thay đổi chỉ để người nước ngoài dễ học hơn nhỉ ?? chữ viết đang yên đang lành laị đổi thành kiểu khác thì học sinh ,sinh viên quay lại tiểu học hết à
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
đúng đó mới cả sao chúng ta phải thay đổi chỉ để người nước ngoài dễ học hơn nhỉ ?? chữ viết đang yên đang lành laị đổi thành kiểu khác thì học sinh ,sinh viên quay lại tiểu học hết à
Em nghĩ là cũng không cần học lại vì ông ý hình như chỉ sửa đổi chưa đến 10 loại!
 
  • Like
Reactions: hatsune miku##

hoangthianhthu1710

Ngày hè của em
Thành viên
22 Tháng sáu 2017
1,583
5,096
629
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
19
TP Hồ Chí Minh
Theo GS Ngô Như Bình, giảng viên dạy tiếng Việt tại ĐH Harvard, Mỹ, chữ quốc ngữ có một số điểm thiếu nhất quán, nên cải tiến nhưng phải được triển khai hết sức thận trọng.
Trao đổi với Zing.vn về đề xuất cải tiến chữ viết thành “záo zụk”, “Tiếq Việt” của PGS.TS Bùi Hiền, GS Ngô Như Bình – Chủ nhiệm chương trình tiếng Việt tại bộ môn Ngôn ngữ và Văn minh Đông Á của ĐH Harvard – cho rằng một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết.

Chữ viết mang tính bảo thủ, khó chấp nhận cải cách

– Gần đây, dư luận quan tâm đề xuất cải tiến phụ âm tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền. Là chuyên gia về ngôn ngữ, giảng dạy tiếng Việt ở ĐH Harvard, Mỹ, nhiều năm, xin giáo sư đưa ra nhận định về vấn đề này?
– Chữ viết phản ánh truyền thống văn hóa và lịch sử của một dân tộc. Bản thân chữ viết tiếng Việt cũng trải qua một số lần thay đổi để chúng ta có dạng chữ viết như ngày nay.

Chữ viết bao giờ cũng mang tính bảo thủ nên cải cách khó được chấp nhận. Do đó, phản ứng ban đầu của người dân (những người sử dụng chữ viết) bao giờ cũng tiêu cực đối với bất cứ sự thay đổi nào.

Thực tế, không chỉ người dân mà ngay cả một số nhà ngôn ngữ cũng khó chấp nhận. Điều này xảy ra không chỉ ở Việt Nam. Điển hình, thủy tổ của ngành âm vị học là N. Trubetskoy (nhà ngôn ngữ học người Nga) cũng không đồng tình với cải cách chữ viết tiếng Nga vào những năm 1918-1920. Trong khi đến bây giờ, kết quả tích cực của cải cách đó là không thể phủ nhận.

Không chỉ dừng lại ở nước Nga, cải cách chữ viết từng xảy ra ở Đức cách đây không quá lâu. Một số người Đức lớn tuổi vẫn dùng cách viết cũ dù chuẩn chính tả mới do 3 nước nói tiếng Đức là Đức, Áo và Thụy Sĩ và một số vùng ở các nước khác nói tiếng Đức đưa ra và áp dụng đã gần 20 năm.

ec3eaeb66cce17df834c3d82c238c69d.jpg

GS Ngô Như Bình cho rằng chữ viết mang tính bảo thủ nên cải cách sẽ khó được chấp nhận. Ảnh: NVCC.
– Như vậy, giáo sư đồng tình với đề xuất của PGS.TS Bùi Hiền?

– Về cơ bản, tôi đồng ý với những đề xuất của PGS Bùi Hiền. Đương nhiên, một số đề nghị cụ thể cần bàn thêm. Chẳng hạn, PGS Bùi Hiền đề nghị chữ viết chuẩn dựa hoàn toàn vào phương ngữ Hà Nội. Điều đó đúng về mặt lý thuyết nhưng là vấn đề tế nhị. Về âm đệm và nguyên âm chính cũng như bán nguyên âm cuối cũng có một số điểm thiếu nhất quán là điều tôi chưa thấy nhắc đến.

Cách đây tròn một năm, tại hội thảo quốc tế lần thứ ba về Việt Nam học và Đài Loan học tổ chức tại Đại học Thành Công (Đài Loan, Trung Quốc), tôi cũng đưa ra đề nghị về việc thay đổi một số con chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt và một số quy tắc chính tả.

Khi viết báo cáo đó, tôi không biết PGS Bùi Hiền đã nghiên cứu vấn đề này một thời gian dài. Tôi rất mừng khi ông Hiền đã đặt ra những vấn đề này ở trong nước.

Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á (Austroasiatic) đã tồn tại từ rất lâu ở vùng đồng bằng sông Hồng. Nó trở thành ngôn ngữ riêng biệt sau khi tách ra khỏi tiếng Mường trong tiểu nhóm ngôn ngữ Việt – Mường cách đây khoảng 1.300 năm. Trước khi chữ Nôm ra đời vào thế kỷ 13, Việt Nam chỉ có một thứ chữ viết là chữ Hán.

Cách đây khoảng 400 năm, các nhà truyền giáo châu Âu, trong khi tạo ra chữ quốc ngữ, đã cố gắng tuân thủ mối tương quan một đối một giữa chữ viết và âm. Họ là những nhà ngôn ngữ tài năng.

Tuy nhiên, khi đó ngành âm vị học chưa ra đời nên có những điều bây giờ chúng ta thấy bất hợp lý. Mặt khác, do ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ của các nhà truyền giáo (là các ngôn ngữ thuộc nhóm Romance), những bất hợp lý thuộc dạng khác cũng sinh ra.

Ở Việt Nam, vấn đề cải cách chữ quốc ngữ đã được đem ra thảo luận từ những năm 1970. Tuy nhiên, đến nay, câu chuyện vẫn chỉ dừng lại ở những lời bàn.

Các nhà ngôn ngữ, giáo dục và khoa học cần nghiên cứu thấu đáo những đề nghị cải cách về mặt khoa học ngôn ngữ, đồng thời nhìn ra thế giới bên ngoài để thấy việc cải cách chữ viết là việc có thể làm được và cần làm.

01885083c1a223d5e816a411ec24cde7.jpg

GS Bình cho rằng cải cách tiếng Việt là một việc cần làm. Ảnh: Vietnam Plus.

Sau mấy chục năm giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, tôi thấy cải cách là việc cần làm và làm càng sớm càng tốt. Khi giới thiệu chính tả tiếng Việt cho sinh viên ở Liên Xô (trước đây) và Mỹ (hiện nay), tôi phải giải thích những điểm thiếu nhất quán. Điều này khiến sinh viên rất khó nhớ và kết quả là viết sai chính tả.

Chẳng hạn, cùng một âm vị /k/ được viết ba cách khác nhau là “ký”, “cá” và “quá”. Nếu dùng con chữ <k> để biểu thị phụ âm đầu này thì chúng ta có thể viết “ká” và “kwá”(“ký” vẫn là “ký”).

Hay như âm đệm /w/, cùng là một âm đệm nhưng khi được viết là <o> như trong “hoa”, lúc lại được viết là <u> như trong “huệ”. Nếu nhất luật dùng con chữ <w> biểu thị âm đệm /w/ thì sẽ viết “hwa” và “hwệ”, như người Hàn Quốc dùng con chữ <w> để phiên âm âm đệm khi cần viết bằng con chữ Latinh.

Nên đổi mới nhưng phải hết sức thận trọng

– Quá trình thay đổi cách viết mới nên diễn ra như thế nào?

– Trước hết, các nhà khoa học phải tổ chức cuộc hội thảo để bàn bạc trên tinh thần xây dựng và đưa ra những đề nghị hợp lý về mặt lý thuyết ngôn ngữ và về mặt sử dụng. Quá trình này có thể tiến hành từng bước, nhưng cũng không nên làm quá nhiều lần để tránh gây rối loạn.

Sau đó, chính quyền ở cấp cao nhất cần tham gia. Một khi đã thành luật, lĩnh vực đi đầu là truyền thông và sau đó đến trường học. Ngành giáo dục đòi hỏi nhiều thời gian hơn để thay đổi nên đi sau một bước.

Một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết như Indonesia (1972), Hà Lan (1980 và 2005), Pháp (1990), Na Uy (1981 và 2005), Đức (1996), Áo (1996) và Thụy Sĩ (1996).

GS Ngô Như Bình

Một điều nữa cũng cần phải làm là sau khi các nhà khoa học thuộc mọi lĩnh vực đưa ra kiến nghị, nên lấy ý kiến của toàn dân. Nhưng cũng phải lường trước phản ứng tiêu cực vì chữ viết vốn bảo thủ.

Đương nhiên, các bước phải thực hiện hết sức thận trọng, có thể làm từng bước như một số nước đã làm. Một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết như Indonesia (1972), Hà Lan (1980 và 2005), Pháp (1990), Na Uy (1981 và 2005), Đức (1996), Áo (1996) và Thụy Sĩ (1996).

Trong đó, tôi đặc biệt ấn tượng với tiếng Nga và tiếng Đức. Việc cải cách chữ viết và chính tả tiếng Nga bắt đầu được thảo luận vào năm 1904. Năm 1917, chữ viết mới chính thức định hình và được sử dụng vào năm 1918. Tức là khởi thảo và thực hiện dưới hai chế độ khác nhau, để người Nga có được bảng chữ cái và quy tắc chính tả hiện nay.

Tất nhiên, một số điểm các nhà Nga ngữ học còn tranh luận, nhưng chính tả tiếng Nga hiện hành về cơ bản tiện lợi hơn cách viết trước đó.

Về tiếng Đức, sau khi Đế quốc Đức được thành lập vào năm 1871, hội nghị đầu tiên về việc thống nhất chính tả tiếng Đức diễn ra tại Berlin vào năm 1876 dẫn đến một số thay đổi. Hội nghị lần thứ hai diễn ra vào năm 1901 tiếp tục thay đổi một số cách viết.

Nước Đức tái thống nhất năm 1989 thì năm 1996, ba nước nói tiếng Đức là Đức, Áo và Thụy Sĩ cùng một số vùng nói tiếng Đức ở một số nước khác họp hội nghị tại Vienna (Áo). Họ đưa ra một số quy tắc chính tả mới đang được áp dụng.

Thậm chí, chúng ta có thể nhìn lại lịch sử nước ta khi Toàn quyền Đông Dương ra lệnh dùng chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán. Trong một khoảng thời gian nhất định, người Pháp vẫn cho phép sử dụng đồng thời bốn hệ thống chữ viết là chữ quốc ngữ, chữ Pháp, chữ Hán và chữ Nôm.
73cd9d378de36a86d5ab49e17d8ff8b9-1.jpg

Đề xuất thay đổi một số chữ cái tiếng Việt của PGS Bùi Hiền. Ảnh: Q.Q.

Một kinh nghiệm nữa tôi muốn các đồng nghiệp tham khảo, đó là đơn giản hoá một số chữ vuông tiếng Trung Quốc vào những năm 50 của thế kỷ trước, được gọi là chữ giản thể.

Chữ viết cũ song song tồn tại với chữ giản thể là chữ phồn thể. Chnh phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để một khoảng thời gian cho người Trung Quốc thích nghi dần. Những người Việt Nam học ở Trung Quốc vào giữa những năm 1950 chia sẻ vào thời ấy, khi lên lớp, giảng viên dùng cách viết mới trong khi vẫn chấp nhận sinh viên sử dụng cách viết cũ. Đương nhiên, sinh viên được khuyến khích dùng chữ giản thể.

Hiện nay, chữ phồn thể vẫn được dùng ở một số nơi. Các lớp tiếng Hoa ở nước ngoài, trong đó có ĐH Harvard, giới thiệu cả hai.

– Quá trình này sẽ kéo dài trong khoảng bao lâu? Liệu những thay đổi có gây ra những hệ lụy xấu cho giáo dục, kinh tế, xã hội?

– Không có hệ luỵ nghiêm trọng nào đối với kinh tế cả. Thời gian có thể chuyển tiếp trong 4-5 năm, đồng thời, chấp nhận để người dân viết hai cách trong một khoảng thời gian mươi năm, đặc biệt là những người lớn tuổi suốt cả cuộc đời gắn liền cách viết cũ. Học sinh các lớp dưới phải học cách viết mới ngay từ đầu.

Đương nhiên, chúng ta phải chấp nhận việc huỷ một số sách vở, tài liệu, nhưng vẫn có thể dùng những gì đã được in ấn rồi một thời gian, sau đó chuyển dần sang cách viết mới.

Sách giáo khoa cũng thế, các lớp trên vẫn có thể tiếp tục dùng, nhưng ở các lớp như mẫu giáo, vỡ lòng thì phải biên soạn theo cách viết mới ngay từ đầu. Nếu gọi việc phải huỷ một số sách vở đã in ấn để có được cách viết mới hợp lý hơn cho tiếng Việt là lãng phí, chúng ta phải chấp nhận.

GS Ngô Như Bình hiện là chủ nhiệm chương trình tiếng Việt tại bộ môn Ngôn ngữ và Văn minh Đông Á của ĐH Harvard.

Ông nhận bằng cử nhân về ngôn ngữ và văn học Nga tại Đại học Quốc gia Hà Nội vào năm 1973. 5 năm sau, ông nhận bằng tiếng Đức tại ĐH Ngoại ngữ (nay là ĐH Hà Nội).

Năm 1982, ông lấy bằng tiến sĩ ngôn ngữ tại Viện hàn lâm Khoa học Nga và tham gia giảng dạy ngôn ngữ học và tiếng Việt tại Đại học Lomonosov trước khi đến Mỹ vào năm 1992.



Nguồn: Zing; Youtube
@Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @hoangthianhthu1710@gmail.com @nhatpth12345679891011@gmail.com @Hinachigo @Dương Thảoo @Narumi04 @Thư Mun @Tiểu Lộc @Nữ Thần Mặt Trăng @Hồng Nhật @Đình Hải @hatsune miku## @s2no12k3 @Yêu HM @Thánh Lầy Lội ....

Theo mk thấy là ko nên chuyển từ Tiếng việt thành Tieg việt, tại vì từ tiếng việt này đã truyền từ đời này sang đời khác.
1 Nếu chuyển như thế, ông bà,học sinh... đều phải học lại bảng chữ cái.
2. Vừa khó đọc,có một số từ khiến ta hiểu nhầm ý
3. Viết như thế y như mấy bn teen trên facebook, nhằm đánh máy nhanh hơn
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
  • Like
Reactions: hatsune miku##

Shenn

Cây bút trẻ xuất sắc nhất 2017
Banned
21 Tháng sáu 2017
789
1,213
174
21
Bắc Ninh
Hogwarts
Đây là việc hệ trọng ảnh hưởng lớn đến không tưởng. Cơ mà mọi người phản đối thì kệ, mình nghĩ chúng ta còn phải xét đến nhiều khía cạnh. Mình không hẳn ủng hộ việc cải cách, nhưng cái gì cũng cần quá trình, chưa gì đã vội phán đoán, cấm cản. Chúng ta chỉ mới nghĩ đến cái trước mắt, chứ kiến thức về ngôn ngữ học không có.
 
  • Like
Reactions: hatsune miku##

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
Đây là việc hệ trọng ảnh hưởng lớn đến không tưởng. Cơ mà mọi người phản đối thì kệ, mình nghĩ chúng ta còn phải xét đến nhiều khía cạnh. Mình không hẳn ủng hộ việc cải cách, nhưng cái gì cũng cần quá trình, chưa gì đã vội phán đoán, cấm cản. Chúng ta chỉ mới nghĩ đến cái trước mắt, chứ kiến thức về ngôn ngữ học không có.
Một ý kiến rất hay đó ạ!
Em nghĩ là bộ "záo zục" ko đồng ý đâu, thường thì sẽ hỏi ý kiến người dân có đồng ý ko, mà với cái đà này thì chắc ko đồng ý đâu
Biết đâu bất ngờ chứ, bộ giáo dục thay đổi như chong chóng mà!
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Mình thấy vấn đề này quả thật đang là điểm nóng của dư luận.
Mình cũng có nhiều lần về suy nghĩ này nên cũng có vài ý kiến nhỏ.
Thật sự mà nói thì có lẽ nếu đổi thì các thế hệ sau này học sẽ tiết kiệm thời gian hơn, người nước ngoài cũng dễ tiếp xúc với ngôn ngữ nước ta hơn.
Tuy nhiên nếu tính ở thời điểm hiện tại, nước ta có gần 93 triệu dẫn đã học thành thạo ngôn ngữ như bây giờ, nếu như nói 1 người chỉ cần bỏ ra 1 tiếng để học hết bảng chữ cái mới thì 93 triệu dân sẽ tương ứng với 93 triệu giờ, tính ra là mấy chục năm nhỉ..
Còn về tiết kiệm giấy thì có lẽ nếu tính từ giờ sản xuất ra thì nó tiết kiệm thật nhưng mà còn các sách cũ phải đổi lại, đổi sgk, đổi các hiến pháp.. cũng tốn khá nhiều thời gian với giấy nữa..
Biết tới khi nào mới cải cách hoàn toàn :r3Mà kể ra thì cải cách sẽ tốt cho các em nhỏ sau này, nhưng mà già như mình thì.. không biết đi đâu về đâu..
Vậy nên// cứ để như vậy cũng tốt mà.. quen rồi :v :v :r30
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
theo mình thì không nên sửa, sửa lại khó học, chả lẽ mọi người về học tiểu học hết á? chữ cũng kì lắm, chả thấy tiết kiệm đâu lại thấy tốn đống tiền sửa sách vở, báo,.... hơn nữa ông bà ta không học được
E thấy đang dùng Tiếng Việt tự nhiên cải cách sẽ khó học hơn→Như học sinh lớp 1 học từ đầu:p
 
  • Like
Reactions: hatsune miku##

machung25112003

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng tư 2017
1,227
1,041
264
Hà Nội
Đề xuất “hot nhất Vịnh Bắc Bộ

Suốt cả tuần nay, cộng đồng mạng “phát sốt” với đề xuất của PGS.TS Bùi Hiền - nguyên Hiệu phó ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội, nguyên Phó viện trưởng Viện Nội dung & Phương pháp dạy - học phổ thông về cải tiến tiếng Việt từ 38 chữ giảm còn 31 để loại bỏ hầu hết thiếu sót và bất cập trong ngôn ngữ Tiếng Việt, đặc biệt là về cách viết.

Đáng chú ý, sau khi giảm còn lại 31 chữ cái, cách viết đã thay đổi hoàn toàn so với chữ viết hiện nay. Cụ thể, để minh họa cho phần chữ viết thể hiện theo cách giản lược, PGS Bùi Hiền đã “dịch” sang kiểu chữ mới một số đoạn, câu từ như: Luật Záo zục (Luật Giáo dục), Qôn qữ (ngôn ngữ); Tiếnq Việt (Tiếng Việt); Zân tộk (Dân tộc); qoại qữ (ngoại ngữ)…
View attachment 32369
Nhiều chữ cái, cặp âm được rút gọn theo đề xuất mới.

PGS Bùi Hiền có bài viết đề xuất cải tiến chữ quốc ngữ từ tháng 9 tại Hội thảo “Ngôn ngữ ở Việt Nam: Hội nhập và Phát triển”, do Hội Ngôn ngữ học Việt Nam và ĐH Quy Nhơn tổ chức.

Tuy nhiên, khi đề xuất này được biết đến rộng rãi đã nổ ra nhiều cuộc tranh luận nảy lửa trên mạng xã hội. Nói đúng hơn, một làn sóng phản đối dữ dội, thậm chí là chỉ trích nặng nề đối với PGS. Bùi Hiển.

Chưa dừng lại ở đó, cộng đồng mạng đã ra sức chế giễu đề xuất cải tiến chữ quốc ngữ nói trên bằng rất nhiều đoạn viết với sự khó hiểu, hoặc gây cười.

Thậm chí, nhiều ý kiến cho rằng đề xuất này là phá hỏng ngôn ngữ Tiếng Việt, gây khó hiểu cho nhiều người, nếu được áp dụng sẽ có hàng triệu người phải quay trở lại học như đi học cấp 1. Vô hình chung, đề xuất tiết kiệm sẽ gây tốn kém, lãng phí bởi thay lại hết toàn bộ văn bản, sách giáo khoa…
View attachment 32370
Đoạn viết được "chuyển thể" sang cách viết cải tiến mới theo đề xuất của PGS. Bùi Hiền.

Đừng vội vã quy kết, ném đá

Ngay cả nhiều nhà giáo cũng đã lên tiếng không đồng tình với đề xuất “phi thực tế” này, vì đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế, tính ứng dụng trong cuộc sống, cũng như phục vụ công tác dạy và học.

Tuy nhiên, một số chuyên gia giáo dục lại hoan nghênh tinh thần nghiên cứu của PGS Bùi Hiền, coi đây là một nghiên cứu nghiêm túc, bỏ nhiều công sức và tâm huyết. Nhưng rất khó để ứng dụng vào thực tế hiện nay.

Dù hoan nghênh tinh thần lao động, sáng tạo của PGS Hiển, song GS. Phạm Tất Dong - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam - cho rằng, ngôn ngữ của một dân tộc không nhất thiết phải tiết kiệm hay chuyển biến thành ngôn ngữ khác đi.

Hiện nay, khi tiếng Việt đã được chính thức hóa trở thành chữ Quốc ngữ thì việc cải tiến không đơn giản. Bởi trước hết, nó đã trở thành văn hóa và có đủ lý do để tồn tại. Chữ viết là ngôn ngữ diễn đạt một cách đầy đủ, rõ ràng tất cả những tư tưởng, tình cảm trên giấy.


GS Phạm Tất Dong cũng cho rằng đề xuất cải tiến Tiếng Việt khó khả thi.

Cũng theo GS. Dong, đề xuất là hoàn toàn được khuyến khích, khích lệ vì nó thể hiện sự sáng tạo của mỗi cá nhân, hay tập thể nào đó.

Mọi người cứ bàn luận nhưng không dễ đi đến thống nhất. Để triển khai, phải có hội đồng khoa học thẩm định và Chính phủ đưa ra Quốc hội để các đại biểu biểu quyết. Nếu cải tiến bộ chữ viết như ông Hiền đề xuất, các văn kiện phải dịch lại sẽ tốn kém rất nhiều. Không những thế, việc giáo dục cho mọi người vô cùng rắc rối” - GS. Dong chia sẻ thêm.

Đặt ra nhiều lo ngại đề xuất rút ngắn ký tự tiếng Việt, song cả GS. Phạm Tất Dong cũng như nhiều giáo sư hàng đầu tại Việt Nam cũng bày tỏ quan điểm không nên chỉ trích, “ném đá” dữ dội đối với đề xuất “khác - lạ” của PGS Bùi Hiền.

Bởi, trong nghiên cứu khoa học có rất nhiều đề tài, nếu đó là sự nghiêm túc, muốn đóng góp cho đất nước thì đều đáng trân trọng. Nếu như vào hùa “ném đá” trước mỗi đề xuất, vô tình đã “vùi dập” đi sức sáng tạo, cống hiến của các nhà khoa học.
Giadinh.net.vn
Ở nước Anh việc thêm từ tiếng anh mới là khó có thể giải quyết, thế mà ở VN lại đòi đổi chữ viết
VD: Thầy Dan Hauer đã nói về việc nước Anh không thể thêm từ tiếng anh có nghĩa là: người ấy
 
  • Like
Reactions: Nhung'xx TLP'xx

Kyungsoo Do

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng chín 2017
1,087
984
131
Nam Định
THCS Tống Văn Trân
Theo GS Ngô Như Bình, giảng viên dạy tiếng Việt tại ĐH Harvard, Mỹ, chữ quốc ngữ có một số điểm thiếu nhất quán, nên cải tiến nhưng phải được triển khai hết sức thận trọng.
Trao đổi với Zing.vn về đề xuất cải tiến chữ viết thành “záo zụk”, “Tiếq Việt” của PGS.TS Bùi Hiền, GS Ngô Như Bình – Chủ nhiệm chương trình tiếng Việt tại bộ môn Ngôn ngữ và Văn minh Đông Á của ĐH Harvard – cho rằng một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết.

Chữ viết mang tính bảo thủ, khó chấp nhận cải cách

– Gần đây, dư luận quan tâm đề xuất cải tiến phụ âm tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền. Là chuyên gia về ngôn ngữ, giảng dạy tiếng Việt ở ĐH Harvard, Mỹ, nhiều năm, xin giáo sư đưa ra nhận định về vấn đề này?
– Chữ viết phản ánh truyền thống văn hóa và lịch sử của một dân tộc. Bản thân chữ viết tiếng Việt cũng trải qua một số lần thay đổi để chúng ta có dạng chữ viết như ngày nay.

Chữ viết bao giờ cũng mang tính bảo thủ nên cải cách khó được chấp nhận. Do đó, phản ứng ban đầu của người dân (những người sử dụng chữ viết) bao giờ cũng tiêu cực đối với bất cứ sự thay đổi nào.

Thực tế, không chỉ người dân mà ngay cả một số nhà ngôn ngữ cũng khó chấp nhận. Điều này xảy ra không chỉ ở Việt Nam. Điển hình, thủy tổ của ngành âm vị học là N. Trubetskoy (nhà ngôn ngữ học người Nga) cũng không đồng tình với cải cách chữ viết tiếng Nga vào những năm 1918-1920. Trong khi đến bây giờ, kết quả tích cực của cải cách đó là không thể phủ nhận.

Không chỉ dừng lại ở nước Nga, cải cách chữ viết từng xảy ra ở Đức cách đây không quá lâu. Một số người Đức lớn tuổi vẫn dùng cách viết cũ dù chuẩn chính tả mới do 3 nước nói tiếng Đức là Đức, Áo và Thụy Sĩ và một số vùng ở các nước khác nói tiếng Đức đưa ra và áp dụng đã gần 20 năm.

ec3eaeb66cce17df834c3d82c238c69d.jpg

GS Ngô Như Bình cho rằng chữ viết mang tính bảo thủ nên cải cách sẽ khó được chấp nhận. Ảnh: NVCC.
– Như vậy, giáo sư đồng tình với đề xuất của PGS.TS Bùi Hiền?

– Về cơ bản, tôi đồng ý với những đề xuất của PGS Bùi Hiền. Đương nhiên, một số đề nghị cụ thể cần bàn thêm. Chẳng hạn, PGS Bùi Hiền đề nghị chữ viết chuẩn dựa hoàn toàn vào phương ngữ Hà Nội. Điều đó đúng về mặt lý thuyết nhưng là vấn đề tế nhị. Về âm đệm và nguyên âm chính cũng như bán nguyên âm cuối cũng có một số điểm thiếu nhất quán là điều tôi chưa thấy nhắc đến.

Cách đây tròn một năm, tại hội thảo quốc tế lần thứ ba về Việt Nam học và Đài Loan học tổ chức tại Đại học Thành Công (Đài Loan, Trung Quốc), tôi cũng đưa ra đề nghị về việc thay đổi một số con chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt và một số quy tắc chính tả.

Khi viết báo cáo đó, tôi không biết PGS Bùi Hiền đã nghiên cứu vấn đề này một thời gian dài. Tôi rất mừng khi ông Hiền đã đặt ra những vấn đề này ở trong nước.

Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á (Austroasiatic) đã tồn tại từ rất lâu ở vùng đồng bằng sông Hồng. Nó trở thành ngôn ngữ riêng biệt sau khi tách ra khỏi tiếng Mường trong tiểu nhóm ngôn ngữ Việt – Mường cách đây khoảng 1.300 năm. Trước khi chữ Nôm ra đời vào thế kỷ 13, Việt Nam chỉ có một thứ chữ viết là chữ Hán.

Cách đây khoảng 400 năm, các nhà truyền giáo châu Âu, trong khi tạo ra chữ quốc ngữ, đã cố gắng tuân thủ mối tương quan một đối một giữa chữ viết và âm. Họ là những nhà ngôn ngữ tài năng.

Tuy nhiên, khi đó ngành âm vị học chưa ra đời nên có những điều bây giờ chúng ta thấy bất hợp lý. Mặt khác, do ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ của các nhà truyền giáo (là các ngôn ngữ thuộc nhóm Romance), những bất hợp lý thuộc dạng khác cũng sinh ra.

Ở Việt Nam, vấn đề cải cách chữ quốc ngữ đã được đem ra thảo luận từ những năm 1970. Tuy nhiên, đến nay, câu chuyện vẫn chỉ dừng lại ở những lời bàn.

Các nhà ngôn ngữ, giáo dục và khoa học cần nghiên cứu thấu đáo những đề nghị cải cách về mặt khoa học ngôn ngữ, đồng thời nhìn ra thế giới bên ngoài để thấy việc cải cách chữ viết là việc có thể làm được và cần làm.

01885083c1a223d5e816a411ec24cde7.jpg

GS Bình cho rằng cải cách tiếng Việt là một việc cần làm. Ảnh: Vietnam Plus.

Sau mấy chục năm giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, tôi thấy cải cách là việc cần làm và làm càng sớm càng tốt. Khi giới thiệu chính tả tiếng Việt cho sinh viên ở Liên Xô (trước đây) và Mỹ (hiện nay), tôi phải giải thích những điểm thiếu nhất quán. Điều này khiến sinh viên rất khó nhớ và kết quả là viết sai chính tả.

Chẳng hạn, cùng một âm vị /k/ được viết ba cách khác nhau là “ký”, “cá” và “quá”. Nếu dùng con chữ <k> để biểu thị phụ âm đầu này thì chúng ta có thể viết “ká” và “kwá”(“ký” vẫn là “ký”).

Hay như âm đệm /w/, cùng là một âm đệm nhưng khi được viết là <o> như trong “hoa”, lúc lại được viết là <u> như trong “huệ”. Nếu nhất luật dùng con chữ <w> biểu thị âm đệm /w/ thì sẽ viết “hwa” và “hwệ”, như người Hàn Quốc dùng con chữ <w> để phiên âm âm đệm khi cần viết bằng con chữ Latinh.

Nên đổi mới nhưng phải hết sức thận trọng

– Quá trình thay đổi cách viết mới nên diễn ra như thế nào?

– Trước hết, các nhà khoa học phải tổ chức cuộc hội thảo để bàn bạc trên tinh thần xây dựng và đưa ra những đề nghị hợp lý về mặt lý thuyết ngôn ngữ và về mặt sử dụng. Quá trình này có thể tiến hành từng bước, nhưng cũng không nên làm quá nhiều lần để tránh gây rối loạn.

Sau đó, chính quyền ở cấp cao nhất cần tham gia. Một khi đã thành luật, lĩnh vực đi đầu là truyền thông và sau đó đến trường học. Ngành giáo dục đòi hỏi nhiều thời gian hơn để thay đổi nên đi sau một bước.

Một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết như Indonesia (1972), Hà Lan (1980 và 2005), Pháp (1990), Na Uy (1981 và 2005), Đức (1996), Áo (1996) và Thụy Sĩ (1996).

GS Ngô Như Bình

Một điều nữa cũng cần phải làm là sau khi các nhà khoa học thuộc mọi lĩnh vực đưa ra kiến nghị, nên lấy ý kiến của toàn dân. Nhưng cũng phải lường trước phản ứng tiêu cực vì chữ viết vốn bảo thủ.

Đương nhiên, các bước phải thực hiện hết sức thận trọng, có thể làm từng bước như một số nước đã làm. Một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết như Indonesia (1972), Hà Lan (1980 và 2005), Pháp (1990), Na Uy (1981 và 2005), Đức (1996), Áo (1996) và Thụy Sĩ (1996).

Trong đó, tôi đặc biệt ấn tượng với tiếng Nga và tiếng Đức. Việc cải cách chữ viết và chính tả tiếng Nga bắt đầu được thảo luận vào năm 1904. Năm 1917, chữ viết mới chính thức định hình và được sử dụng vào năm 1918. Tức là khởi thảo và thực hiện dưới hai chế độ khác nhau, để người Nga có được bảng chữ cái và quy tắc chính tả hiện nay.

Tất nhiên, một số điểm các nhà Nga ngữ học còn tranh luận, nhưng chính tả tiếng Nga hiện hành về cơ bản tiện lợi hơn cách viết trước đó.

Về tiếng Đức, sau khi Đế quốc Đức được thành lập vào năm 1871, hội nghị đầu tiên về việc thống nhất chính tả tiếng Đức diễn ra tại Berlin vào năm 1876 dẫn đến một số thay đổi. Hội nghị lần thứ hai diễn ra vào năm 1901 tiếp tục thay đổi một số cách viết.

Nước Đức tái thống nhất năm 1989 thì năm 1996, ba nước nói tiếng Đức là Đức, Áo và Thụy Sĩ cùng một số vùng nói tiếng Đức ở một số nước khác họp hội nghị tại Vienna (Áo). Họ đưa ra một số quy tắc chính tả mới đang được áp dụng.

Thậm chí, chúng ta có thể nhìn lại lịch sử nước ta khi Toàn quyền Đông Dương ra lệnh dùng chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán. Trong một khoảng thời gian nhất định, người Pháp vẫn cho phép sử dụng đồng thời bốn hệ thống chữ viết là chữ quốc ngữ, chữ Pháp, chữ Hán và chữ Nôm.
73cd9d378de36a86d5ab49e17d8ff8b9-1.jpg

Đề xuất thay đổi một số chữ cái tiếng Việt của PGS Bùi Hiền. Ảnh: Q.Q.

Một kinh nghiệm nữa tôi muốn các đồng nghiệp tham khảo, đó là đơn giản hoá một số chữ vuông tiếng Trung Quốc vào những năm 50 của thế kỷ trước, được gọi là chữ giản thể.

Chữ viết cũ song song tồn tại với chữ giản thể là chữ phồn thể. Chnh phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để một khoảng thời gian cho người Trung Quốc thích nghi dần. Những người Việt Nam học ở Trung Quốc vào giữa những năm 1950 chia sẻ vào thời ấy, khi lên lớp, giảng viên dùng cách viết mới trong khi vẫn chấp nhận sinh viên sử dụng cách viết cũ. Đương nhiên, sinh viên được khuyến khích dùng chữ giản thể.

Hiện nay, chữ phồn thể vẫn được dùng ở một số nơi. Các lớp tiếng Hoa ở nước ngoài, trong đó có ĐH Harvard, giới thiệu cả hai.

– Quá trình này sẽ kéo dài trong khoảng bao lâu? Liệu những thay đổi có gây ra những hệ lụy xấu cho giáo dục, kinh tế, xã hội?

– Không có hệ luỵ nghiêm trọng nào đối với kinh tế cả. Thời gian có thể chuyển tiếp trong 4-5 năm, đồng thời, chấp nhận để người dân viết hai cách trong một khoảng thời gian mươi năm, đặc biệt là những người lớn tuổi suốt cả cuộc đời gắn liền cách viết cũ. Học sinh các lớp dưới phải học cách viết mới ngay từ đầu.

Đương nhiên, chúng ta phải chấp nhận việc huỷ một số sách vở, tài liệu, nhưng vẫn có thể dùng những gì đã được in ấn rồi một thời gian, sau đó chuyển dần sang cách viết mới.

Sách giáo khoa cũng thế, các lớp trên vẫn có thể tiếp tục dùng, nhưng ở các lớp như mẫu giáo, vỡ lòng thì phải biên soạn theo cách viết mới ngay từ đầu. Nếu gọi việc phải huỷ một số sách vở đã in ấn để có được cách viết mới hợp lý hơn cho tiếng Việt là lãng phí, chúng ta phải chấp nhận.

GS Ngô Như Bình hiện là chủ nhiệm chương trình tiếng Việt tại bộ môn Ngôn ngữ và Văn minh Đông Á của ĐH Harvard.

Ông nhận bằng cử nhân về ngôn ngữ và văn học Nga tại Đại học Quốc gia Hà Nội vào năm 1973. 5 năm sau, ông nhận bằng tiếng Đức tại ĐH Ngoại ngữ (nay là ĐH Hà Nội).

Năm 1982, ông lấy bằng tiến sĩ ngôn ngữ tại Viện hàn lâm Khoa học Nga và tham gia giảng dạy ngôn ngữ học và tiếng Việt tại Đại học Lomonosov trước khi đến Mỹ vào năm 1992.



Nguồn: Zing; Youtube
@Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @hoangthianhthu1710@gmail.com @nhatpth12345679891011@gmail.com @Hinachigo @Dương Thảoo @Narumi04 @Thư Mun @Tiểu Lộc @Nữ Thần Mặt Trăng @Hồng Nhật @Đình Hải @hatsune miku## @s2no12k3 @Yêu HM @Thánh Lầy Lội ....
tui ủq hộ mọi qười fản dối ^^
 

Hg Jin

Học sinh
Thành viên
4 Tháng bảy 2017
130
84
31
Hà Nội
Theo GS Ngô Như Bình, giảng viên dạy tiếng Việt tại ĐH Harvard, Mỹ, chữ quốc ngữ có một số điểm thiếu nhất quán, nên cải tiến nhưng phải được triển khai hết sức thận trọng.
Trao đổi với Zing.vn về đề xuất cải tiến chữ viết thành “záo zụk”, “Tiếq Việt” của PGS.TS Bùi Hiền, GS Ngô Như Bình – Chủ nhiệm chương trình tiếng Việt tại bộ môn Ngôn ngữ và Văn minh Đông Á của ĐH Harvard – cho rằng một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết.

Chữ viết mang tính bảo thủ, khó chấp nhận cải cách

– Gần đây, dư luận quan tâm đề xuất cải tiến phụ âm tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền. Là chuyên gia về ngôn ngữ, giảng dạy tiếng Việt ở ĐH Harvard, Mỹ, nhiều năm, xin giáo sư đưa ra nhận định về vấn đề này?
– Chữ viết phản ánh truyền thống văn hóa và lịch sử của một dân tộc. Bản thân chữ viết tiếng Việt cũng trải qua một số lần thay đổi để chúng ta có dạng chữ viết như ngày nay.

Chữ viết bao giờ cũng mang tính bảo thủ nên cải cách khó được chấp nhận. Do đó, phản ứng ban đầu của người dân (những người sử dụng chữ viết) bao giờ cũng tiêu cực đối với bất cứ sự thay đổi nào.

Thực tế, không chỉ người dân mà ngay cả một số nhà ngôn ngữ cũng khó chấp nhận. Điều này xảy ra không chỉ ở Việt Nam. Điển hình, thủy tổ của ngành âm vị học là N. Trubetskoy (nhà ngôn ngữ học người Nga) cũng không đồng tình với cải cách chữ viết tiếng Nga vào những năm 1918-1920. Trong khi đến bây giờ, kết quả tích cực của cải cách đó là không thể phủ nhận.

Không chỉ dừng lại ở nước Nga, cải cách chữ viết từng xảy ra ở Đức cách đây không quá lâu. Một số người Đức lớn tuổi vẫn dùng cách viết cũ dù chuẩn chính tả mới do 3 nước nói tiếng Đức là Đức, Áo và Thụy Sĩ và một số vùng ở các nước khác nói tiếng Đức đưa ra và áp dụng đã gần 20 năm.

ec3eaeb66cce17df834c3d82c238c69d.jpg

GS Ngô Như Bình cho rằng chữ viết mang tính bảo thủ nên cải cách sẽ khó được chấp nhận. Ảnh: NVCC.
– Như vậy, giáo sư đồng tình với đề xuất của PGS.TS Bùi Hiền?

– Về cơ bản, tôi đồng ý với những đề xuất của PGS Bùi Hiền. Đương nhiên, một số đề nghị cụ thể cần bàn thêm. Chẳng hạn, PGS Bùi Hiền đề nghị chữ viết chuẩn dựa hoàn toàn vào phương ngữ Hà Nội. Điều đó đúng về mặt lý thuyết nhưng là vấn đề tế nhị. Về âm đệm và nguyên âm chính cũng như bán nguyên âm cuối cũng có một số điểm thiếu nhất quán là điều tôi chưa thấy nhắc đến.

Cách đây tròn một năm, tại hội thảo quốc tế lần thứ ba về Việt Nam học và Đài Loan học tổ chức tại Đại học Thành Công (Đài Loan, Trung Quốc), tôi cũng đưa ra đề nghị về việc thay đổi một số con chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt và một số quy tắc chính tả.

Khi viết báo cáo đó, tôi không biết PGS Bùi Hiền đã nghiên cứu vấn đề này một thời gian dài. Tôi rất mừng khi ông Hiền đã đặt ra những vấn đề này ở trong nước.

Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á (Austroasiatic) đã tồn tại từ rất lâu ở vùng đồng bằng sông Hồng. Nó trở thành ngôn ngữ riêng biệt sau khi tách ra khỏi tiếng Mường trong tiểu nhóm ngôn ngữ Việt – Mường cách đây khoảng 1.300 năm. Trước khi chữ Nôm ra đời vào thế kỷ 13, Việt Nam chỉ có một thứ chữ viết là chữ Hán.

Cách đây khoảng 400 năm, các nhà truyền giáo châu Âu, trong khi tạo ra chữ quốc ngữ, đã cố gắng tuân thủ mối tương quan một đối một giữa chữ viết và âm. Họ là những nhà ngôn ngữ tài năng.

Tuy nhiên, khi đó ngành âm vị học chưa ra đời nên có những điều bây giờ chúng ta thấy bất hợp lý. Mặt khác, do ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ của các nhà truyền giáo (là các ngôn ngữ thuộc nhóm Romance), những bất hợp lý thuộc dạng khác cũng sinh ra.

Ở Việt Nam, vấn đề cải cách chữ quốc ngữ đã được đem ra thảo luận từ những năm 1970. Tuy nhiên, đến nay, câu chuyện vẫn chỉ dừng lại ở những lời bàn.

Các nhà ngôn ngữ, giáo dục và khoa học cần nghiên cứu thấu đáo những đề nghị cải cách về mặt khoa học ngôn ngữ, đồng thời nhìn ra thế giới bên ngoài để thấy việc cải cách chữ viết là việc có thể làm được và cần làm.

01885083c1a223d5e816a411ec24cde7.jpg

GS Bình cho rằng cải cách tiếng Việt là một việc cần làm. Ảnh: Vietnam Plus.

Sau mấy chục năm giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, tôi thấy cải cách là việc cần làm và làm càng sớm càng tốt. Khi giới thiệu chính tả tiếng Việt cho sinh viên ở Liên Xô (trước đây) và Mỹ (hiện nay), tôi phải giải thích những điểm thiếu nhất quán. Điều này khiến sinh viên rất khó nhớ và kết quả là viết sai chính tả.

Chẳng hạn, cùng một âm vị /k/ được viết ba cách khác nhau là “ký”, “cá” và “quá”. Nếu dùng con chữ <k> để biểu thị phụ âm đầu này thì chúng ta có thể viết “ká” và “kwá”(“ký” vẫn là “ký”).

Hay như âm đệm /w/, cùng là một âm đệm nhưng khi được viết là <o> như trong “hoa”, lúc lại được viết là <u> như trong “huệ”. Nếu nhất luật dùng con chữ <w> biểu thị âm đệm /w/ thì sẽ viết “hwa” và “hwệ”, như người Hàn Quốc dùng con chữ <w> để phiên âm âm đệm khi cần viết bằng con chữ Latinh.

Nên đổi mới nhưng phải hết sức thận trọng

– Quá trình thay đổi cách viết mới nên diễn ra như thế nào?

– Trước hết, các nhà khoa học phải tổ chức cuộc hội thảo để bàn bạc trên tinh thần xây dựng và đưa ra những đề nghị hợp lý về mặt lý thuyết ngôn ngữ và về mặt sử dụng. Quá trình này có thể tiến hành từng bước, nhưng cũng không nên làm quá nhiều lần để tránh gây rối loạn.

Sau đó, chính quyền ở cấp cao nhất cần tham gia. Một khi đã thành luật, lĩnh vực đi đầu là truyền thông và sau đó đến trường học. Ngành giáo dục đòi hỏi nhiều thời gian hơn để thay đổi nên đi sau một bước.

Một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết như Indonesia (1972), Hà Lan (1980 và 2005), Pháp (1990), Na Uy (1981 và 2005), Đức (1996), Áo (1996) và Thụy Sĩ (1996).

GS Ngô Như Bình

Một điều nữa cũng cần phải làm là sau khi các nhà khoa học thuộc mọi lĩnh vực đưa ra kiến nghị, nên lấy ý kiến của toàn dân. Nhưng cũng phải lường trước phản ứng tiêu cực vì chữ viết vốn bảo thủ.

Đương nhiên, các bước phải thực hiện hết sức thận trọng, có thể làm từng bước như một số nước đã làm. Một số nước đã cải cách chữ viết của họ thành công, thậm chí thay đổi toàn bộ hệ thống chữ viết như Indonesia (1972), Hà Lan (1980 và 2005), Pháp (1990), Na Uy (1981 và 2005), Đức (1996), Áo (1996) và Thụy Sĩ (1996).

Trong đó, tôi đặc biệt ấn tượng với tiếng Nga và tiếng Đức. Việc cải cách chữ viết và chính tả tiếng Nga bắt đầu được thảo luận vào năm 1904. Năm 1917, chữ viết mới chính thức định hình và được sử dụng vào năm 1918. Tức là khởi thảo và thực hiện dưới hai chế độ khác nhau, để người Nga có được bảng chữ cái và quy tắc chính tả hiện nay.

Tất nhiên, một số điểm các nhà Nga ngữ học còn tranh luận, nhưng chính tả tiếng Nga hiện hành về cơ bản tiện lợi hơn cách viết trước đó.

Về tiếng Đức, sau khi Đế quốc Đức được thành lập vào năm 1871, hội nghị đầu tiên về việc thống nhất chính tả tiếng Đức diễn ra tại Berlin vào năm 1876 dẫn đến một số thay đổi. Hội nghị lần thứ hai diễn ra vào năm 1901 tiếp tục thay đổi một số cách viết.

Nước Đức tái thống nhất năm 1989 thì năm 1996, ba nước nói tiếng Đức là Đức, Áo và Thụy Sĩ cùng một số vùng nói tiếng Đức ở một số nước khác họp hội nghị tại Vienna (Áo). Họ đưa ra một số quy tắc chính tả mới đang được áp dụng.

Thậm chí, chúng ta có thể nhìn lại lịch sử nước ta khi Toàn quyền Đông Dương ra lệnh dùng chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán. Trong một khoảng thời gian nhất định, người Pháp vẫn cho phép sử dụng đồng thời bốn hệ thống chữ viết là chữ quốc ngữ, chữ Pháp, chữ Hán và chữ Nôm.
73cd9d378de36a86d5ab49e17d8ff8b9-1.jpg

Đề xuất thay đổi một số chữ cái tiếng Việt của PGS Bùi Hiền. Ảnh: Q.Q.

Một kinh nghiệm nữa tôi muốn các đồng nghiệp tham khảo, đó là đơn giản hoá một số chữ vuông tiếng Trung Quốc vào những năm 50 của thế kỷ trước, được gọi là chữ giản thể.

Chữ viết cũ song song tồn tại với chữ giản thể là chữ phồn thể. Chnh phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để một khoảng thời gian cho người Trung Quốc thích nghi dần. Những người Việt Nam học ở Trung Quốc vào giữa những năm 1950 chia sẻ vào thời ấy, khi lên lớp, giảng viên dùng cách viết mới trong khi vẫn chấp nhận sinh viên sử dụng cách viết cũ. Đương nhiên, sinh viên được khuyến khích dùng chữ giản thể.

Hiện nay, chữ phồn thể vẫn được dùng ở một số nơi. Các lớp tiếng Hoa ở nước ngoài, trong đó có ĐH Harvard, giới thiệu cả hai.

– Quá trình này sẽ kéo dài trong khoảng bao lâu? Liệu những thay đổi có gây ra những hệ lụy xấu cho giáo dục, kinh tế, xã hội?

– Không có hệ luỵ nghiêm trọng nào đối với kinh tế cả. Thời gian có thể chuyển tiếp trong 4-5 năm, đồng thời, chấp nhận để người dân viết hai cách trong một khoảng thời gian mươi năm, đặc biệt là những người lớn tuổi suốt cả cuộc đời gắn liền cách viết cũ. Học sinh các lớp dưới phải học cách viết mới ngay từ đầu.

Đương nhiên, chúng ta phải chấp nhận việc huỷ một số sách vở, tài liệu, nhưng vẫn có thể dùng những gì đã được in ấn rồi một thời gian, sau đó chuyển dần sang cách viết mới.

Sách giáo khoa cũng thế, các lớp trên vẫn có thể tiếp tục dùng, nhưng ở các lớp như mẫu giáo, vỡ lòng thì phải biên soạn theo cách viết mới ngay từ đầu. Nếu gọi việc phải huỷ một số sách vở đã in ấn để có được cách viết mới hợp lý hơn cho tiếng Việt là lãng phí, chúng ta phải chấp nhận.

GS Ngô Như Bình hiện là chủ nhiệm chương trình tiếng Việt tại bộ môn Ngôn ngữ và Văn minh Đông Á của ĐH Harvard.

Ông nhận bằng cử nhân về ngôn ngữ và văn học Nga tại Đại học Quốc gia Hà Nội vào năm 1973. 5 năm sau, ông nhận bằng tiếng Đức tại ĐH Ngoại ngữ (nay là ĐH Hà Nội).

Năm 1982, ông lấy bằng tiến sĩ ngôn ngữ tại Viện hàn lâm Khoa học Nga và tham gia giảng dạy ngôn ngữ học và tiếng Việt tại Đại học Lomonosov trước khi đến Mỹ vào năm 1992.



Nguồn: Zing; Youtube
@Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @hoangthianhthu1710@gmail.com @nhatpth12345679891011@gmail.com @Hinachigo @Dương Thảoo @Narumi04 @Thư Mun @Tiểu Lộc @Nữ Thần Mặt Trăng @Hồng Nhật @Đình Hải @hatsune miku## @s2no12k3 @Yêu HM @Thánh Lầy Lội ....

nhìn cái hình chữ mới tương đương chữ cũ đọc lên mà mình thấy hình như mình bị ngọng( dù không hề ngọng)
mà đây là nghiên kứk kủa PGS-TS cũg cưa cưg cầu ý dân với lại cũg cưa có vb cính cứk
Ps: vietkey còn không viết được, viết xong 1 dòng mà sao khó khăn quá
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom