Hóa 8 Đề ôn tập hóa 8

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
29
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Al, Mg, Na. Chia 12,1 gam X thành 2 phần bằng nhau:
Lấy phần 1 nung trong oxi dư thu được 9,65 gam hh gồm 3 oxit là Al2O3, MgO, Na2O
Lấy phần 2 cho vào dd HCl dư thu được V lít khí H2 thoát ra(đktc) và dd A, cô cạn dd A thu được M gam muối khan
a, Viết các PTHH xảy ra
b, Tính giá trị của V và m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

Câu 2, đề 8
Gọi a, b, c là mol Na, Mg, Al mỗi phần => 23a + 24b + 27c = 6,05. (1)

Phản ứng tự viết

Phần 1:
Oxit Na2O 0,5a , MgO b , Al2O3 0,5c
=> m oxit = 62*0,5a + 40b + 102*0,5c = 9,65 => 31a + 40b + 51c = 9,65. (2)
(2) - (1) => 8a + 16b + 24c = 3,6 => a + 2b + 3c = 0,45. (3)
Phần 2:
Mol H2 = 0,5a + b + 1,5c = 0,5*(3) = 0,225 => V = 5,04
Mol HCl phản ứng = mol Cl- = 2*mol H2 = 0,45
m muối = mX + mCl- = 6,05 + 35,5*0,45 = 22,025
 
  • Like
Reactions: NikolaTesla

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Câu 1: Có 5 lọ đựng riêng biệt 5 chất lỏng sau: H2O, KOH, NaCl, H2SO4, C2H6O(cồn). Hãy trình bày cách nhận biết mỗi lọ
Quan sát trước:
+ Nhận thấy cồn có màu xanh
Còn lại đều là trong suốt

Dùng quỳ tím cho vào các lọ trong suốt:
+ Dung dịch làm quỳ hóa đỏ là H2SO4
+ Dung dịch làm quỳ hóa xanh là KOH
+ Còn lại 2 dung dịch hk làm mất màu quỳ là H2O và NaCl

Cho dung dịch AgNO3 vào 2 lọ không làm mất màu quỳ
+ Lọ nào tạo kết tủa là NaCl (bạn tự viết pương trình nha)
+ Lọ không có hiện tượng gì là H2O

Chị hk biết cái cồn chị nhận biết đúng hay hk..Nhưng đó là ý của riêng chị..Em tham khảo thêm
 
  • Like
Reactions: NikolaTesla

NikolaTesla

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng một 2019
273
102
61
Nghệ An
THCS
ĐỀ 09
Câu 1: Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam một hợp chất A cần dùng hết 20,16 [tex]dm^{3}[/tex] khí [tex]O_{2}[/tex](đktc). Sản phẩm cháy chỉ có [tex]CO_{2}[/tex] và [tex]H_{2}O[/tex] với tỉ lệ thể tích là [tex]V_{CO_{2}}:V_{H_{2}O}=4:3[/tex] [tex]V_{CO_{2}}:V_{H_{2}O}=4:3[/tex](đo cùng nhiệt độ và áp suất)
a, Tìm công thức phân tử A biết [tex]1<\frac{d_{A}}{CO_{2}}<2[/tex]
b, Viết PTHH của phản ứng đốt cháy A
Câu 3: Cho 13,44 lít hỗn hợp khí X gồm Hidro và Axetilen([tex]C_{2}H_{2}[/tex]) có tỉ khối so với Nit[ bằng 0,5. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp X có thành phần như trên trong bình kín chứa 28,8 gam Oxi. Phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thu được khí Y.(đktc)
a, Viết PTHH
b, Tính thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp Y
@Huỳnh Thanh Trúc @phamthimai146 @NHOR @Tâm Hoàng @Isla Chemistry @Phạm Thị Thùy Trinh
 

Phạm Thị Thùy Trinh

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng mười một 2018
466
313
76
19
Hà Tĩnh
Trường Trung Học Cơ Sở Cẩm Trung
Câu 1: Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.
n KMnO4= 0,035 (mol)
2KMnO4--to--> K2MnO4+MnO2+O2

Theo PTHH nO2=1/2nKMnO4= 0,0175 (mol)
=>nO2 (dùng đốt R)= 0,0175.80/100=0.014 (mol)
4R+xO2--to--> 2R2Ox

Theo PHHH nR= nO2.4/x=0,056/x (mol)=0,672/R
=> R= 12x với x=2=> R=24(Mg)
 
  • Like
Reactions: NikolaTesla

NikolaTesla

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng một 2019
273
102
61
Nghệ An
THCS
Đề 3:
Câu 1:
a, $ZnO$ phản ứng được với $H_2$ ở nhiệt độ cao
$CaO$ phẳn ứng được với $H_2O$
PTHH: [tex]ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\\CaO+H_2O\rightarrow Ca(OH)_2[/tex]
b, Dùng $H_2O$. Chất nào tan là $CaO$
Dùng $NaOH$ chất nào tan là $Al_2O_3$
[tex]CaO+H_2O\rightarrow Ca(OH)_2\\Al_2O_3+2NaOH\rightarrow 2NaAlO_2+H_2O[/tex]
Câu 2:
a, [tex]Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2(1)\\2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2(SO_4)_3+3H_2(2)\\Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2(3)[/tex]
b, Theo gt ta có:
[tex]n_{Zn}=\frac{a}{65}(mol);n_{Al}=\frac{a}{27}(mol);n_{Fe}=\frac{a}{56}(mol)[/tex]
Theo pt ở câu a ta có: [tex]n_{H_2/(1)}=\frac{a}{65}(mol);n_{H_2/(2)}=\frac{a}{18}(mol);n_{Fe}=\frac{a}{56}(mol)[/tex]
Do đó Al cho nhiều khí $H_2$ nhất
Câu 3: Theo gt ta có: [tex]m_{M}=5,6(g)\Rightarrow m_{O}=2,4(g)[/tex]
Ta lại có: [tex]2:x=\frac{5,6}{M}:\frac{2,4}{16}\Rightarrow M=\frac{56x}{3}[/tex]
Chọn được $x=3 \Rightarrow M=56$ Do đó M là Fe. CTHH của oxit là $Fe_2O_3$
PTHH: [tex]Fe_2O_3+3H_2\rightarrow 2Fe+3H_2O(1)[/tex]
Theo (1); gt ta có: [tex]m_{O/bitachra}=0,96(g)\Rightarrow n_{O}=n_{H_2}=0,06(mol)[/tex]
[tex]\Rightarrow n_{Fe}=0,04(mol)[/tex]
PTHH: [tex]Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2(2)[/tex]
Từ (2); gt ta có: [tex]n_{H_2}=2.n_{Fe}=0,08(mol)\Rightarrow V_{H_2}=...[/tex]
Bài 4:
a, Gọi số mol của $SO_2$; $SO_3$ lần lượt là a;b (mol)
Do đó [tex]n_{S/SO_2}=a(mol);n_{O/SO_2}=2a(mol)\\n_{S/SO_3}=b(mol);n_{O/SO_3}=3b(mol)[/tex]
Ta có hệ pt: [tex]\left\{\begin{matrix} a+b=0,075 & \\ 2a+3b=0,175 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=0,05 & \\ b=0,025 & \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} V_{SO_2}=... & \\ V_{SO_3}=... & \end{matrix}\right.[/tex]
b, Ta có: [tex]\overline{M}_A=\frac{2,4+2,8}{0,05+0,025}=\frac{208}{3}\\\Rightarrow d_{A/H_2}=...[/tex]
Ở câu 3 nếu mà CTHH là Fe3O4 thì sao
 
Top Bottom