Câu 2: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Al, Mg, Na. Chia 12,1 gam X thành 2 phần bằng nhau:
Lấy phần 1 nung trong oxi dư thu được 9,65 gam hh gồm 3 oxit là Al2O3, MgO, Na2O
Lấy phần 2 cho vào dd HCl dư thu được V lít khí H2 thoát ra(đktc) và dd A, cô cạn dd A thu được M gam muối khan
a, Viết các PTHH xảy ra
b, Tính giá trị của V và m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Quan sát trước:Câu 1: Có 5 lọ đựng riêng biệt 5 chất lỏng sau: H2O, KOH, NaCl, H2SO4, C2H6O(cồn). Hãy trình bày cách nhận biết mỗi lọ
n KMnO4= 0,035 (mol)Câu 1: Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.
Ở câu 3 nếu mà CTHH là Fe3O4 thì saoĐề 3:
Câu 1:
a, ZnO phản ứng được với H2 ở nhiệt độ cao
CaO phẳn ứng được với H2O
PTHH: ZnO+H2→Zn+H2OCaO+H2O→Ca(OH)2
b, Dùng H2O. Chất nào tan là CaO
Dùng NaOH chất nào tan là Al2O3
CaO+H2O→Ca(OH)2Al2O3+2NaOH→2NaAlO2+H2O
Câu 2:
a, Zn+H2SO4→ZnSO4+H2(1)2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2(2)Fe+H2SO4→FeSO4+H2(3)
b, Theo gt ta có:
nZn=65a(mol);nAl=27a(mol);nFe=56a(mol)
Theo pt ở câu a ta có: nH2/(1)=65a(mol);nH2/(2)=18a(mol);nFe=56a(mol)
Do đó Al cho nhiều khí H2 nhất
Câu 3: Theo gt ta có: mM=5,6(g)⇒mO=2,4(g)
Ta lại có: 2:x=M5,6:162,4⇒M=356x
Chọn được x=3⇒M=56 Do đó M là Fe. CTHH của oxit là Fe2O3
PTHH: Fe2O3+3H2→2Fe+3H2O(1)
Theo (1); gt ta có: mO/bitachra=0,96(g)⇒nO=nH2=0,06(mol)
⇒nFe=0,04(mol)
PTHH: Fe+2HCl→FeCl2+H2(2)
Từ (2); gt ta có: nH2=2.nFe=0,08(mol)⇒VH2=...
Bài 4:
a, Gọi số mol của SO2; SO3 lần lượt là a;b (mol)
Do đó nS/SO2=a(mol);nO/SO2=2a(mol)nS/SO3=b(mol);nO/SO3=3b(mol)
Ta có hệ pt: {a+b=0,0752a+3b=0,175⇔{a=0,05b=0,025⇒{VSO2=...VSO3=...
b, Ta có: MA=0,05+0,0252,4+2,8=3208⇒dA/H2=...
Vì kim loại chiếm 70% nên ta loại được trường hợp đó!Ở câu 3 nếu mà CTHH là Fe3O4 thì sao
Tại sao lại loại đcVì kim loại chiếm 70% nên ta loại được trường hợp đó!
Vì trong Fe3O4 Fe chiếm 72,414%Tại sao lại loại đc
thế trong bài cần giải thích ko?Vì trong Fe3O4 Fe chiếm 72,414%
Có đó. Nhưng trên đây mình làm tắt.thế trong bài cần giải thích ko?