Hóa 9 Đề kiểm tra HKII ( có đáp án và lời giải chi tiết)

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hi Cả nhà :D:D
Chỉ còn 1 tuần nữa là các bạn lớp 9 đã bước vào kì thi HK2 rồi.... Vậy hãy cùng nhà HMF làm 1 số Đề thi học kì 2 môn Hóa dưới đây nhé ( Chúng mình có có lời giải và khổ điểm từng câu cho các bạn tham khảo luôn nhé ^ ^)


ĐỀ THI HỌC KÌ II lớp 9
Đề 1

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng:( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)

Câu 1: Số thứ tự của nhóm cho biết:

A. Số electron lớp ngoài cùng

B. Số lớp electron

C. Kí hiệu hóa học và tên nguyên tố

D. nguyên tử khối của nguyên tố

Câu 2: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:

A. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm.

B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

C. Tính kim loại và phi kim đều tăng.

D. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

Câu 3: Dãy đều gồm các hợp chất hữu cơ là:

A. CH4,C2H6O,CaOCH_4, C_2H_6O, CaO

B. CH3COOH,HCl,CH3OHCH_3COOH, HCl, CH_3OH

C. CH3COONa,CaCl2,C2H5ClCH_3COONa, CaCl_2, C_2H_5Cl

D. C2H6O,C6H12O6,C12H22O11C_2H_6O, C_6H_{12}O_6, C_{12}H_{22}O_{11}

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 32,5 gam Zn trong 200 g dung dịch CH3COOHCH_3COOH a%, vừa đủ. Giá trị của a là

A. 15 %

B. 30 %

C. 45 %

D. 60%

Câu 5: Dẫn từ từ 4,48 lít ( ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp X gồm CH4,C2H4CH_4, C_2H_4 qua dung dịch Brom dư, thấy khối lượng Brom phản ứng là 16 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của CH4,C2H4CH_4, C_2H_4 trong hỗn hợp X là: :

A. 25% và 75%

B. 75% và 25%

C. 50 % và 50%

D. 40 % và 60%

Câu 6: Có ba dung dịch : rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Để phân biệt ba dung dịch trên cần dùng :

A. Quỳ tím, Ag2OAg_2O trong dung dịch Amonniac
B. NaOH, Ag2OAg_2O trong dung dịch Amoniac
C. Zn, NaOH
D. NaOH, quỳ tím.

Phần II : Tự Luận ( 7 điểm)

Câu 1:
(2 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:

CH4C2H2C2H4CH3CH2OHCH3COOHCH3COOC2H5CH_4 → C_2H_2 → C_2H_4 → CH_3–CH_2–OH → CH_3–COOH→ CH_3–COOC_2H_5

Câu 2: (1,5 điểm)

Có 3 lọ không nhãn đựng 3 dung dịch không màu: hồ tinh bột, glucozơ, saccarozo.

Hãy nêu cách nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học.

Câu 3: (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 11,3 g hốn hợp A gồm Mg, Zn trong 200 g dung dịch CH3-COOH nồng độ a % ,vừa đủ tạo thành dung dịch A; 6,72 lít khí Hidro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy:

a, Viết phương trình hóa học của phản ứng trên ?

b, Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A ban đầu?

c, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch CH3COOHCH_3-COOH đã dùng và dung dịch muối thu được sau phản ứng?

Câu 4: (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hợp chất hữu cơ A thu được 17,6 g khí CO2CO_2 và 9 g H2OH_2O. Biết phân tử chất A chỉ chứa một nguyên tử oxi trong phân tử và tác dụng được với Natri giải phóng H2. Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A.

(Biết H=1;C=12;O=16;S=32, Cl =35,5; Mg = 24; Fe = 56, Zn=65)
@Hanhan_2007 , @dio and jotaro , @huyenthuong18 , @Jannie Nguyen , @mosogourmet , @mynhchow , @nguyenquangtruc4901@gmail.com , @thanhnghi05 cùng làm thôi nào......
 
Last edited:

Hanhan_2007

Học sinh
Thành viên
1 Tháng mười hai 2021
43
94
41
17
Bình Định
Hi Cả nhà :D:D
Chỉ còn 1 tuần nữa là các bạn lớp 9 đã bước vào kì thi HK2 rồi.... Vậy hãy cùng nhà HMF làm 1 số Đề thi học kì 2 môn Hóa dưới đây nhé ( Chúng mình có có lời giải và khổ điểm từng câu cho các bạn tham khảo luôn nhé ^ ^)


ĐỀ THI HỌC KÌ II lớp 9
Đề 1

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng:( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)

Câu 1: Số thứ tự của nhóm cho biết:

A. Số electron lớp ngoài cùng

B. Số lớp electron

C. Kí hiệu hóa học và tên nguyên tố

D. nguyên tử khối của nguyên tố

Câu 2: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:

A. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm.

B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

C. Tính kim loại và phi kim đều tăng.

D. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

Câu 3: Dãy đều gồm các hợp chất hữu cơ là:

A. CH4,C2H6O,CaOCH_4, C_2H_6O, CaO

B. CH3COOH,HCl,CH3OHCH_3COOH, HCl, CH_3OH

C. CH3COONa,CaCl2,C2H5ClCH_3COONa, CaCl_2, C_2H_5Cl

D. C2H6O,C6H12O6,C12H22O11C_2H_6O, C_6H_{12}O_6, C_{12}H_{22}O_{11}

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 32,5 gam Zn trong 200 g dung dịch CH3COOHCH_3COOH a%, vừa đủ. Giá trị của a là

A. 15 %

B. 30 %

C. 45 %

D. 60%

Câu 5: Dẫn từ từ 4,48 lít ( ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp X gồm CH4,C2H4CH_4, C_2H_4 qua dung dịch Brom dư, thấy khối lượng Brom phản ứng là 16 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của CH4,C2H4CH_4, C_2H_4 trong hỗn hợp X là: :

A. 25% và 75%

B. 75% và 25%

C. 50 % và 50%

D. 40 % và 60%

Câu 6: Có ba dung dịch : rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Để phân biệt ba dung dịch trên cần dùng :

A. Quỳ tím, Ag2OAg_2O trong dung dịch Amonniac
B. NaOH, Ag2OAg_2O trong dung dịch Amoniac
C. Zn, NaOH
D. NaOH, quỳ tím.

Phần II : Tự Luận ( 7 điểm)

Câu 1:
(2 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:

CH4C2H2C2H4CH3CH2OHCH3COOHCH3COOC2H5CH_4 → C_2H_2 → C_2H_4 → CH_3–CH_2–OH → CH_3–COOH→ CH_3–COOC_2H_5

Câu 2: (1,5 điểm)

Có 3 lọ không nhãn đựng 3 dung dịch không màu: hồ tinh bột, glucozơ, saccarozo.

Hãy nêu cách nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học.

Câu 3: (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 11,3 g hốn hợp A gồm Mg, Zn trong 200 g dung dịch CH3-COOH nồng độ a % ,vừa đủ tạo thành dung dịch A; 6,72 lít khí Hidro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy:

a, Viết phương trình hóa học của phản ứng trên ?

b, Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A ban đầu?

c, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch CH3COOHCH_3-COOH đã dùng và dung dịch muối thu được sau phản ứng?

Câu 4: (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hợp chất hữu cơ A thu được 17,6 g khí CO2CO_2 và 9 g H2OH_2O. Biết phân tử chất A chỉ chứa một nguyên tử oxi trong phân tử và tác dụng được với Natri giải phóng H2. Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A.

(Biết H=1;C=12;O=16;S=32, Cl =35,5; Mg = 24; Fe = 56, Zn=65)
@Hanhan_2007 , @dio and jotaro , @huyenthuong18 , @Jannie Nguyen , @mosogourmet , @mynhchow , @nguyenquangtruc4901@gmail.com , @thanhnghi05 cùng làm thôi nào......
thuyduongne1131A
2B
3D
5C
Câu 1:
2CH4C2H2+3H22CH_4 →C_2H_2 + 3H_2
C2H2+H2C2H4 C_2H_2 +H2→ C_2H_4
Câu 4:
nCO2=17,6/44 = 0,4 (mol)
nH2O= 9/18 = 0,5 (mol)
Theo định luật bảo toàn nguyên tố, có:
nC = nCO2 = 0,4 (mol) => mc=0,4.12= 4,8(g)
nH=2nH20 = 1 (mol) => mH = 1.1=1 (g)
mC+mH<mA
=> A có 3 nguyên tố: C,H,O
=> mO= 7,4 - 4,8 - 1= 1,6 (g)
=> nO= 1,6/16 = 0,1(mol)
nC : nH : nO = 0,4 : 1 : 0,1 = 4 : 10 : 1
Vậy CTPT của A là:
C4H10O
Những phần nào chưa học nên em không làm ạ.
Mà sao chị tag, em không nhận được tb ý :<
 
  • Like
Reactions: thuyduongne113

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
1A
2B
3D
5C
Câu 1:
2CH4C2H2+3H22CH_4 →C_2H_2 + 3H_2
C2H2+H2C2H4 C_2H_2 +H2→ C_2H_4
Câu 4:
nCO2=17,6/44 = 0,4 (mol)
nH2O= 9/18 = 0,5 (mol)
Theo định luật bảo toàn nguyên tố, có:
nC = nCO2 = 0,4 (mol) => mc=0,4.12= 4,8(g)
nH=2nH20 = 1 (mol) => mH = 1.1=1 (g)
mC+mH<mA
=> A có 3 nguyên tố: C,H,O
=> mO= 7,4 - 4,8 - 1= 1,6 (g)
=> nO= 1,6/16 = 0,1(mol)
nC : nH : nO = 0,4 : 1 : 0,1 = 4 : 10 : 1
Vậy CTPT của A là:
C4H10O
Những phần nào chưa học nên em không làm ạ.
Mà sao chị tag, em không nhận được tb ý :<
Hanhan_2007- Câu 2,3 tự luận em chưa làm được là do chưa học phần tinh bột, glucose, saccharose và acid cacboxylic hay sao nhỏ ha, để những đề sau chị điều chỉnh lại í.
- Câu 4 em không cần so sánh mC+mH<mA vì đề đã cho trong A có 1 O rồi nè. Phần CTCT của ancol em học chưa ha? Nếu em học rồi thì thử lý luận tại sao nó là ancol và viết ra các CTCT của ancol ứng vx CTPT trên nhé.
- Tối nay 8h chị post đáp án và lời giải í em xem thử nhận được thông báo không nha ^ ^
Em còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nhé ^ ^
 

Hanhan_2007

Học sinh
Thành viên
1 Tháng mười hai 2021
43
94
41
17
Bình Định
- Câu 2,3 tự luận em chưa làm được là do chưa học phần tinh bột, glucose, saccharose và acid cacboxylic hay sao nhỏ ha, để những đề sau chị điều chỉnh lại í.
- Câu 4 em không cần so sánh mC+mH<mA vì đề đã cho trong A có 1 O rồi nè. Phần CTCT của ancol em học chưa ha? Nếu em học rồi thì thử lý luận tại sao nó là ancol và viết ra các CTCT của ancol ứng vx CTPT trên nhé.
- Tối nay 8h chị post đáp án và lời giải í em xem thử nhận được thông báo không nha ^ ^
Em còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nhé ^ ^
thuyduongne113Dạ chỗ em mới học hết chương 4: hidrocacbon thôi ý ạ, với lại phần benzen được giảm tải nên ko có học ạ:<
Hình như tag mới không nhận được thông báo thôi ạ
 
  • Like
Reactions: thuyduongne113

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Dạ chỗ em mới học hết chương 4: hidrocacbon thôi ý ạ, với lại phần benzen được giảm tải nên ko có học ạ:<
Hình như tag mới không nhận được thông báo thôi ạ
Hanhan_2007Mình có soạn riêng đề 4 để phù hợp với bạn í, bạn theo dõi và làm thêm đề 2 và 3 những câu có thể làm nhé ^ ^
 
  • Love
Reactions: Hanhan_2007

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Hi Cả nhà :D:D
Chỉ còn 1 tuần nữa là các bạn lớp 9 đã bước vào kì thi HK2 rồi.... Vậy hãy cùng nhà HMF làm 1 số Đề thi học kì 2 môn Hóa dưới đây nhé ( Chúng mình có có lời giải và khổ điểm từng câu cho các bạn tham khảo luôn nhé ^ ^)


ĐỀ THI HỌC KÌ II lớp 9
Đề 1

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng:( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)

Câu 1: Số thứ tự của nhóm cho biết:

A. Số electron lớp ngoài cùng

B. Số lớp electron

C. Kí hiệu hóa học và tên nguyên tố

D. nguyên tử khối của nguyên tố

Câu 2: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:

A. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm.

B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

C. Tính kim loại và phi kim đều tăng.

D. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

Câu 3: Dãy đều gồm các hợp chất hữu cơ là:

A. CH4,C2H6O,CaOCH_4, C_2H_6O, CaO

B. CH3COOH,HCl,CH3OHCH_3COOH, HCl, CH_3OH

C. CH3COONa,CaCl2,C2H5ClCH_3COONa, CaCl_2, C_2H_5Cl

D. C2H6O,C6H12O6,C12H22O11C_2H_6O, C_6H_{12}O_6, C_{12}H_{22}O_{11}

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 32,5 gam Zn trong 200 g dung dịch CH3COOHCH_3COOH a%, vừa đủ. Giá trị của a là

A. 15 %

B. 30 %

C. 45 %

D. 60%

Câu 5: Dẫn từ từ 4,48 lít ( ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp X gồm CH4,C2H4CH_4, C_2H_4 qua dung dịch Brom dư, thấy khối lượng Brom phản ứng là 16 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của CH4,C2H4CH_4, C_2H_4 trong hỗn hợp X là: :

A. 25% và 75%

B. 75% và 25%

C. 50 % và 50%

D. 40 % và 60%

Câu 6: Có ba dung dịch : rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Để phân biệt ba dung dịch trên cần dùng :

A. Quỳ tím, Ag2OAg_2O trong dung dịch Amonniac
B. NaOH, Ag2OAg_2O trong dung dịch Amoniac
C. Zn, NaOH
D. NaOH, quỳ tím.

Phần II : Tự Luận ( 7 điểm)

Câu 1:
(2 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:

CH4C2H2C2H4CH3CH2OHCH3COOHCH3COOC2H5CH_4 → C_2H_2 → C_2H_4 → CH_3–CH_2–OH → CH_3–COOH→ CH_3–COOC_2H_5

Câu 2: (1,5 điểm)

Có 3 lọ không nhãn đựng 3 dung dịch không màu: hồ tinh bột, glucozơ, saccarozo.

Hãy nêu cách nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học.

Câu 3: (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 11,3 g hốn hợp A gồm Mg, Zn trong 200 g dung dịch CH3-COOH nồng độ a % ,vừa đủ tạo thành dung dịch A; 6,72 lít khí Hidro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy:

a, Viết phương trình hóa học của phản ứng trên ?

b, Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A ban đầu?

c, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch CH3COOHCH_3-COOH đã dùng và dung dịch muối thu được sau phản ứng?

Câu 4: (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hợp chất hữu cơ A thu được 17,6 g khí CO2CO_2 và 9 g H2OH_2O. Biết phân tử chất A chỉ chứa một nguyên tử oxi trong phân tử và tác dụng được với Natri giải phóng H2. Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể có của A.

(Biết H=1;C=12;O=16;S=32, Cl =35,5; Mg = 24; Fe = 56, Zn=65)
@Hanhan_2007 , @dio and jotaro , @huyenthuong18 , @Jannie Nguyen , @mosogourmet , @mynhchow , @nguyenquangtruc4901@gmail.com , @thanhnghi05 cùng làm thôi nào......
thuyduongne113
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Câu 1: (2 điểm) :

- Hoàn thành mỗi PTHH 0,4 điểm
2CH4CH_4
\overset{1500^{\circ }C }{lamlanhnhanh}{\rightarrow}
C2H2C_2H_2 + 3H2H_2 (điều kiện: 1500oC1500^{o}C, làm lạnh nhanh)
C2H2C_2H_2 + H2H_2
\overset{Pd/PdCO_{3} ,t^{o} }{\rightarrow}
C2H4C_2H_4
C2H4C_2H_4 + H2OH_2O -> C2H5OHC_2H_5OH ( Xúc tác: H2SO4H_2SO_4 hoặc H3PO4H_3PO_4, điều kiện: nhiệt độ cao)
C2H5OHC_2H_5OH + O2O_2 -> CH3COOHCH_3COOH + H2OH_2O ( điều kiện: lên men giấm)
CH3COOHCH_3COOH + C2H5OHC_2H_5OH \rightleftarrowsCH3COOC2H5CH_3COOC_2H_5 + H2OH_2O (điều kiện: 140oC140^{o}C, Xúc tác: H2SO4H_2SO_4 )

Câu 2: (1,5 điểm)

- Trích mỗi mẫu 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự (0,25 điểm)
- Dùng dung dịch Iot để nhận ra hồ tinh bột, sau phản ứng thấy dung dịch chuyển thành màu xanh tím( 0,5 điểm)
- Dùng Ag2OAg_2O trong dung dịch Amoniac phản ứng với Glucozơ, sau khi đặt ống nghiệm vào trong cốc nước nóng. thấy có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm. (0,5 điêm)
- Chất còn lại là Saccarozo. (0,25 điểm)
PTHH: C6H12O6C_6H_{12}O_6 + Ag2OAg_2O -> C6H12O7C_6H_{12}O_7 + 2Ag

Câu 3: (2,5 điểm)

a. PTHH: Zn + 2CH3COOH(CH3COO)2Zn+H2CH_3-COOH → (CH_3-COO)_2Zn + H_2(0,25 điểm)

Mg + 2CH3COOH(CH3COO)2Mg+H2CH_3-COOH → (CH_3-COO)_2Mg + H_2 (0,25 điểm)
b. Đặt x,y là mol Zn, Mg
65x+24y=11,3
x+y=0,3
=> x, y
=> %mMg=42,5%; %mZn = 57,5% (1 điểm)

c. Ta có: nCH3COOHn_{CH_3COOH} =2 (x+y)
=> nCH3COOHn_{CH_3COOH}=60. 2 (x+y)
=> a%=60.2(x+y)200\dfrac{60. 2 (x+y)}{200}.100%
Đs: %18 % ; 13,5 %; 8,7% (1 điểm)

Câu 4: (1 điểm)
nCO2n_{CO_2}= ..... => nCn_C
nH2On_{H_2O}= ....... => nHn_H
mC+mH+mOm_C + m_H + m_O= 7,4
=> nOn_O=
=> nC:nH:nOn_C : n_H : n_O=
Vì chỉ có 1O và tác dụng được với Natri giải phóng H2H_2

CTPT : C4H10OC_4H_{10}O (4 đồng phân ancol)
Bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nha ^ ^
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Hanhan_2007

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu

Đề 2

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1
: Benzen làm mất màu dung dịch brom vì:

A. Phân tử benzen là chất lỏng có cấu tạo vòng.

B. Phân tử benzen là chất lỏng có cấu tạo vòng và có 3 liên kết đôi.

C. Phân tử benzen có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.

D. Phân tử benzen có cấu tạo vòng trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.

Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với dung dịch Brom?

A. CH3CH2CH3CH_3-CH_2-CH_3.

B. CH3CH3CH_3-CH_3.

C. C2H4C_2H_4

D. CH4CH_4.

Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 2 mol khí butan C4H10C_4H_{10} cần ít nhất là:

A. 6.5mol khí O2O_2

B. 13 mol khí O2O_2

C. 12 mol khí O2O_2

C. 10 mol khí O2O_2

Câu 4: Khí ẩm nào sau đây có tính tẩy màu?

A. CO.

B. Cl2Cl_2.

C. CO2CO_2

D. H2H_2.

Câu 5: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:

A. Cl, Si, S, P.

B. Cl, Si, P, S.

C. Si, S, P, Cl.

D. S i, P, S, Cl.

Câu 6: Dẫn 1 mol khí axetilen vào dung dịch chứa 4 mol brom. Hiện tượng quan sát là:

A. màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn so với ban đầu.

B. màu da cam của dung dịch brom đậm hơn so với ban đầu.

C. màu da cam của dung dịch brom trở thành không màu.

D. không có hiện tượng gì xảy ra.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1.17g hợp chất hữu cơ A thu được 2.016 lít CO2CO_2 đktc và 0.81 g H2H_2O.Biết rằng số mol của A bằng số mol của 0.336 lít H2H_2. Công thức phân tử A là:

A.CH4CH_4.

B.C2H4C_2H_4.

C.C2H6OC_2H_6O.

D.C6H6C_6H_6.

Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch NaOH?

A. CH3COOH,C2H5OHCH_3COOH, C_2H_5OH.

B. CH3COOH,C6H12O6CH_3COOH, C_6H_{12}O_6.

C. CH4,CH3COOC2H5CH_4, CH_3COOC_2H_5.

D. CH3COOC2H5CH_3COOC_2H_5

Câu 9: Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh.

A. HNO3

B. HCl

C. H2SO4.

D. HF.

Câu 10: Số ml rượu etylic có trong 250ml rượu 45 độ là:

A. 250ml
B. 215ml
C. 112.5ml
D. 75ml.

II. Tự luận: 7 điểm

Câu 1:
Có 4 chất sau: NaHCO3,KOH,CaCl2,CaCO3NaHCO_3, KOH, CaCl_2, CaCO_3.

a/ Chất nào tác dụng với dung dịch HCl?

b/ Chất nào tác dụng với NaOH? Viết phương trình hóa học xảy ra?.

Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí sau đây: C6H6,C2H4,H2C_6H_6, C_2H_4, H_2. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có?

Câu 3: Chia a g axít axetic thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0.25 lít dd NaOH 0.25lít dd NaOH 0.2M.

Phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với rượu etylic thu được m g este giả sử hiệu suất xảy ra hoàn toàn.

a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra?

b/ Tính giá trị của a và m?
 
  • Love
Reactions: Hanhan_2007

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu

ĐÁP ÁN ĐỀ 2

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan

1D2B3B4B5D
6C7D8D9D10C

Phần 2. Tự luận

Câu 1

a,
NaHCO3+HClNaCl+CO2+H2ONaHCO_3 + HCl → NaCl + CO_2+ H_2O

KOH+HClCaCl2+2H2OKOH + HCl → CaCl_2 + 2H_2O

CaCO3+2HClCaCl2+CO2+H2OCaCO_3 + 2HCl → CaCl_2 + CO_2 + H_2O

b,
NaHCO3+NaOHNa2CO3+H2ONaHCO_3 + NaOH → Na_2CO_3+ H_2O

Câu 2

Dẫn các khí đi qua Br2Br_2 dư, khí nào làm dd Br2Br_2 mất màu là C2H4C_2H_4:

C2H4+Br2C2H4Br2C_2H_4 + Br_2 → C_2H_4Br_2

Còn lại C2H6vaˋH2C_2H_6 và H_2.

Dẫn 2 khí đi qua bột CuO nung nóng.

Khí nào làm bột đồng chuyển đỏ là H2: H2+CuOCu+H2OH_2 + CuO → Cu + H_2O

Còn lại là C2H6C_2H_6

Câu 3
Phương trình phản ứng hóa học

CH3COOH+NaOHCH3COONa+H2OCH_3COOH + NaOH → CH_3COONa + H_2O

0,05 ← 0,05

CH3COOH+C2H5OHCH3COOC2H5+H2OCH_3COOH + C_2H_5OH → CH_3COOC_2H_5 + H_2O

0,05 ← 0,05

Tổng số mol CH3COOH = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol

a = 0,1.60 = 6 g

m = 0,05.88 = 4,4g

Các bạn có thắc mắc gì thì ghi bên dưới nha ^ ^
 
Last edited:

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
ĐỀ 3
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1:
Dãy các chất làm mất màu dung dịch nước brom là

A. C2H2,C6H6,CH4C_2H_2, C_6H_6, CH_4

B. C2H2,CH4,C2H4C_2H_2, CH_4, C_2H_4

C. C2H2,C2H4C_2H_2, C_2H_4

D. C2H2,H2,CH4C_2H_2, H_2, CH_4

Câu 2: Dẫn 0,56 lít khí etilen (đktc) vào 200ml dung dịch Br2Br_2 0,2M.

Hiện tượng quan sát được là

A. màu dung dịch Br2Br_2 không đổi

B. màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn so với ban đầu

C. màu da cam của dung dịch brom đậm hơn so với ban đầu

D. màu da cam của dung dịch brom chuyển thành không màu

Câu 3: Cặp chất nào sau đây tồn tại được trong cùng một dung dịch?

A. K2CO3K_2CO_3 và HCl

B. NaNO3NaNO_3KHCO3KHCO_3

C. K2CO3K_2CO_3Ca(OH)2Ca(OH)_2

D. KHCO3KHCO_3 và NaOH

Câu 4: Cho axetilen vào bình dung dịch brom dư. Khối lượng bình tăng lên a gam, a là khối lượng của

A. dung dịch brom

B. khối lượng brom

C. axetilen

D. brom và khí axetilen

Câu 5: Dãy các chất phản ứng với dung dịch NaOH là

A. CH3COOH,(C6H10O5)nCH_3COOH, (C_6H_{10}O_5)_n

B. CH3COOC2H5,C2H5OHCH_3COOC_2H_5, C_2H_5OH

C. CH3COOH,C6H12O6CH_3COOH, C_6H_{12}O_6

D. CH3COOH,CH3COOC2H5CH_3COOH, CH_3COOC_2H_5

Câu 6: Cho natri tác dụng với rượu etylic, chất tạo thành là

A. H2,CH3CH2ONaH_2, CH_3CH_2ONa

B. H2,NaOHH_2, NaOH

C. NaOH, H2OH_2O

D. CH3CH2ONa,NaOHCH_3CH_2ONa, NaOH

II. Tự luận: 7 điểm
Câu 1:
(2 điểm) Tính nồng độ % của dung dịch rượu etylic 70° (biết DC2H5OHD_C2H5OH = 0,8 g/ml, DH2OD_H2O = 1 g/ml, H=1, C=12, O=16).
Câu 2: (1 điểm) Hòa tan 4 gam hỗn hợp kim loại gồm Cu, Mg tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 2M. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 3: (2,5 điểm) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra khổi dung dịch cân lại thấy nặng thêm 0,8g. Khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu là bao nhiêu gam (Cu=64, Fe=56)?
Câu 4: (1,5 điểm) Có 4 lọ mất mất nhãn, đựng trong lọ riêng biệt là dung dịch không màu: HCl, H2SO4H_2SO_4, KCl, K2SO4K_2SO_4. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
 
Last edited:
  • Love
Reactions: Hanhan_2007

Hanhan_2007

Học sinh
Thành viên
1 Tháng mười hai 2021
43
94
41
17
Bình Định
1C
2B
3B
4C
Câu 2:
50ml = 0,05l
nHCl = 0,05.2 = 0,1 (mol)
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
1: 2: 1:1
0,1: 0,2: 0,1 : 0,1
-> nMg= 0,1 (mol)
-> %mMg = 0,1.24/4.100% = 60%
-> %mCu = 100% - 60% = 40%
Câu 3: Khối lượng dd giảm 0,8g (em ko nhớ cách trình bày lắm)
Câu 4:
- Trích 1 lượng nhỏ các chất làm mẫu thử.
- Cho quỳ tìm vào lần lượt các lọ đựng từng chất, nhận biết được 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Làm quỳ tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.
+ Nhóm 2: Làm quỳ tím hóa xanh: KCl, K2SO4.
- Nhóm 1: Cho BaCl2 tác dụng lần lượt với từng chất, chất nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4, HCl không có hiện tượng.
BaCl2 + H2SO4 -> BaCl2 + HCl (Thêm kí hiệu kết tủa chỗ BaCl2)
- Nhóm 2: Cho AgNO3 tác dụng lần lượt với từng chất, chất nào tạo ra kết tủa trắng là KCl, không có hiện tượng là K2SO4.
AgNO3 + KCl -> AgCl + KNO3 (Kí hiệu kết tủa chỗ AgCl)
 
  • Love
Reactions: thuyduongne113

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
I. Trắc nghiệm

Câu123456
Đáp ánCBCCDA

II. Tự luận:

Câu 1:
(2 điểm)
Trong 100ml dung dịch rượu etylic 70⁰ có 70ml rượu etylic và 30ml nước.

Khối lượng rượu etylic = 70 x 0,8 = 56 gam, khối lượng nước = 30 gam.

Khối lượng dung dịch = 56 + 30 = 86 gam.

Nồng độ % dung dịch rượu etylic
Đề thi Hóa học 9 Học kì 2 chọn lọc, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Hóa học 9 có đáp án


Câu 2:
Vì Cu không phản ứng với HCl nên: nMgn_{Mg}= 12\dfrac{1}{2} . nHCln_{HCl}= 0,05 mol
=> mMgm_{Mg}= 0,05.24= 1,2g
=> mCum_{Cu} = 4 - mMgm_{Mg} = 4- 1,2=2,8g
=> %Cu = 2,84\dfrac{2,8}{4}.100%
và %Mg = 1,24\dfrac{1,2}{4}.100%

Câu 3:
PTHH:
Fe + CuSO4CuSO_4 → Cu + FeSO4FeSO_4
Theo phương trình cứ 56 gam Fe tan vào dung dịch thì có 64 gam Cu tách ra khỏi dung dịch. Thanh Fe tăng khối lượng nên khối lượng dung dịch phải giảm đi đúng bằng khối lượng thanh Fe tăng lên.

Vậy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam → khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu 0,8 gam.

Câu 4:
Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ là HCl và H2SO4H_2SO_4
+ Quỳ ko đổi màu là KCl và K2SO4K_2SO_4

- Cho dung dịch BaCl2BaCl_2 vào cả 2 nhóm trên
+ Tạo kết tủa màu tắng là K2SO4K_2SO_4H2SO4H_2SO_4
+ Còn lại là KCl và HCl

PTHH:
K2SO4K_2SO_4+BaCl2BaCl_2BaSO4BaSO_4 + 2KCl

H2SO4H_2SO_4+BaCl2BaCl_2BaSO4BaSO_4 + 2HCl

Các bạn có thắc mắc gì thì ghi bên dưới nha ^ ^
 
Last edited:
  • Love
Reactions: Hanhan_2007

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
ĐỀ 4
I. Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1.
Cho các oxit sau: K2OK_2O, CO, SO2SO_2, CaO, CO2CO_2, Al2O3Al_2O_3. Số cặp chất tác dụng được với nhau?

A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 2. Để làm sạch khí O2O_2 từ hỗn hợp khí gồm SO2SO_2O2O_2, có thể dùng chất nào dưới đây?

A. Ca(OH)2Ca(OH)_2

B. CaCl2CaCl_2

C. NaHSO3NaHSO_3

D. H2SO4H_2SO_4

Câu 3. Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí O2 có lẫn hơi nước

A. SO3SO_3

B. SO2SO_2

C. CuO

D. P2O5P_2O_5

Câu 4: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6OC_2H_6O, C2H4C_2H_4, C2H2C_2H_2.

B. $C_2H4, C3H7Cl, CH4O.

C. C2H6OC_2H_6O, C3H7ClC_3H_7Cl, C2H5BrC_2H_5Br.

D. C2H6OC_2H_6O, C3H8C_3H_8, C2H2C_2H_2

Câu 5: Chất hữu cơ là:

A. hợp chất khó tan trong nước.

B. hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O

C. hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, muối cacbua và xianua.

D. hợp chất có nhiệt độ sôi cao.

Câu 6. Số công thức cấu tạo của C4H10C_4H_{10}

A. 1 B. 3

C. 2 D. 4

II. Tự luận (7đ)
Câu 1. (2 điểm)
Hỗn hợp X gồm metan và etilen. Cho 2,24 lít X (đktc) lội qua dung dịch Br2Br_2 dư thì có 11,2 gam Br2Br_2 tham gia phản ứng.
a) Tính phần trăm thể tích các khí trong X.
b) Tính thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 2,24 lít X (đktc) trên.
Câu 2. ( 2 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất khí sau:
a) CH4CH_4SO2SO_2
b) CH4CH_4C2H2C_2H_2
Câu 3. (3 điểm) Sục từ từ V lít khí SO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, thu được 23,3 gam kết tủa. Tính giá trị của V.


 
Last edited:
  • Love
Reactions: Hanhan_2007

Hanhan_2007

Học sinh
Thành viên
1 Tháng mười hai 2021
43
94
41
17
Bình Định
1C
2A
3D
4C
5C
6, Chị có thể chỉ em lí thuyết câu này ko ạ? em vẫn chưa rành dạng này lắm ạ :<
Câu 1:
a) nBr2 = 11,2/180 = 0,06 (mol)
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
1:1:1
0,06 ; 0,06 : 0,06
-> nC2H4 = 0,06 (mol)
-> %VC2H4 = 0,06 . 22,4/2,24 . 100% = 62,22%
-> %CH4 = 100% - 62,22% = 37,78%
b) nCH4 = 2,24/22,4 - 0,06 = 0,04 (mol)
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O (thêm tđộ)
1:2:1:2
0,04 : 0,08 : 0,04 : 0,08
-> nO2 (CH4) = 0,08 (mol)
C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O (thêm t độ)
1:3:2:2
0,06 : 0,18 : 0,12 : 0,12
-> nO2 (C2H4)= 0,18 (mol)
-> n O2 = 0,18 + 0,08 = 0,26 (mol)
-> VO2 = 0,26 . 22,4 = 5,824 (l)
Câu 2:
a) Cho lần lượt các khí qua dung dịch br2, khí nào làm mất màu dd br2 là SO2, còn lại CH4 không có hiện tượng.
SO2 + br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4
b) Cho lần lượt các khí qua dd Br2, khí nào làm mất màu dd Br2 là C2H2, còn lại CH4 không làm mất màu dd Br2
C2H2 + 2Br2 -> C2H4Br2
Câu 3:
nBaSO3 = 23,3/217= 0,1 (mol)
Ba(OH)2 + SO2 -> BaSO3 + H2O
1:1:1:1
0,1 : 0,1 : 0,1 : 0,1
-> nSO2 = 0,1 (mol)
-> VSO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
 
Last edited:
  • Love
Reactions: thuyduongne113

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
1C
2A
3D
4C
5C
6, Chị có thể chỉ em lí thuyết câu này ko ạ? em vẫn chưa rành dạng này lắm ạ :<
Câu 1:
a) nBr2 = 11,2/180 = 0,06 (mol)
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
1:1:1
0,06 ; 0,06 : 0,06
-> nC2H4 = 0,06 (mol)
-> %VC2H4 = 0,06 . 22,4/2,24 . 100% = 62,22%
-> %CH4 = 100% - 62,22% = 37,78%
b) nCH4 = 2,24/22,4 - 0,06 = 0,04 (mol)
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O (thêm tđộ)
1:2:1:2
0,04 : 0,08 : 0,04 : 0,08
-> nO2 (CH4) = 0,08 (mol)
C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O (thêm t độ)
1:3:2:2
0,06 : 0,18 : 0,12 : 0,12
-> nO2 (C2H4)= 0,18 (mol)
-> n O2 = 0,18 + 0,08 = 0,26 (mol)
-> VO2 = 0,26 . 22,4 = 5,824 (l)
Câu 2:
a) Cho lần lượt các khí qua dung dịch br2, khí nào làm mất màu dd br2 là SO2, còn lại CH4 không có hiện tượng.
SO2 + br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4
b) Cho lần lượt các khí qua dd Br2, khí nào làm mất màu dd Br2 là C2H2, còn lại CH4 không làm mất màu dd Br2
C2H2 + 2Br2 -> C2H4Br2
Câu 3:
nBaSO3 = 23,3/217= 0,1 (mol)
Ba(OH)2 + SO2 -> BaSO3 + H2O
1:1:1:1
0,1 : 0,1 : 0,1 : 0,1
-> nSO2 = 0,1 (mol)
-> VSO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
Hanhan_2007- Vậy để chị làm thêm dạng CTCT và gọi tên Hidrocacbon thông thường cho em nhé
- Câu 3 khá hay í, nó có 2 TH nè ^ ^, em suy nghĩ thêm thử nha ^ ^
 
  • Love
Reactions: Hanhan_2007

Hanhan_2007

Học sinh
Thành viên
1 Tháng mười hai 2021
43
94
41
17
Bình Định
- Vậy để chị làm thêm dạng CTCT và gọi tên Hidrocacbon thông thường cho em nhé
- Câu 3 khá hay í, nó có 2 TH nè ^ ^, em suy nghĩ thêm thử nha ^ ^
thuyduongne113có phải tạo ra 2 muối không ạ> Nhưng mà sao em lấy nSO2/nBa(OH)2 lại bé hơn 1 nên em tưởng có 1 muối thôi ạ :<
 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
có phải tạo ra 2 muối không ạ> Nhưng mà sao em lấy nSO2/nBa(OH)2 lại bé hơn 1 nên em tưởng có 1 muối thôi ạ :<
Hanhan_2007Bài cho mol kết tủa và mol Ba(OH)2Ba(OH)_2 mà nhỏ ơi, em bị nhầm rồi í, chị có để lời giải Đề 4 rồi nè, em tham khảo thử có chỗ nào không hiểu thì hỏi lại nha ^ ^
 
  • Love
Reactions: Hanhan_2007

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
ĐÁP ÁN ĐỀ 4
Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. B
Câu 2. A
Câu 3. D
Câu 4. C
Câu 5. C

Chất hữu cơ là: hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, muối cacbua và xianua.
Câu 6. C
C4H10C_4H_{10} có ∆ = 0 => HCHC no, mạch hở

Bài tập về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

II. Tự luận (7đ)
Câu 1.

nX = nCH4+nC2H4n_{CH_4} + n_{C_2H_4} = 2,24/22,4 = 0,1 (mol).
nBr2n_{Br_2} = 11,2/160 = 0,07 (mol).
Phương trình hóa học:
C2H4C_2H_4 + Br2Br_2C2H4Br2C_2H_4Br_2
Theo phương trình hóa học
nC2H4n_{C_2H_4} = nBr2n_{Br_2} = 0,07 (mol).

\%V_{C_2H_4}\;=\;\%n_{C_2H_4}\;=\;\frac{0,07.100\%}{0,1}=70\%

⇒%VCH4V_{CH_4}= 30%%

b) Hỗn hợp X gồm C2H4C_2H_4 0,07 (mol) và CH4CH_4 0,03 (mol).

Phương trình hóa học:

C2H4C_2H_4 + 3O2O_2
\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}
2CO2CO_2 + 2H2OH_2O

Câu 2.
a) Dẫn 2 khí trên vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khí nào làm dung dịch xuất hiện vẩn đục là SO2. CH4 không phản ứng với Ca(OH)2.

SO2SO_2 + Ca(OH)2Ca(OH)_2CaSO3CaSO_3 trắng + H2OH_2O

b) Dẫn 2 khí trên vào bình đựng dung dịch brom, chất làm mất màu dung dịch brom là C2H2C_2H_2. CH4CH_4 không làm mất màu dung dịch brom

C2H2C_2H_2 + 2Br2Br_2C2H2Br4C_2H_2Br_4

Câu 3.
Ta có: nBa(OH)2n_{Ba(OH)2 }= 0,15 mol; nBaSO3n_{BaSO3 }= 0,1 mol.

Vì n↓ < nBa(OH)2n_{Ba(OH)2 } nên kết tủa chưa cực đại ⇒ Có các trường hợp sau:

- Trường hợp 1: Ba(OH)2Ba(OH)_2 dư ⇒ muối tạo thành chỉ có BaSO3BaSO_3

PTHH: SO2SO_2 + Ba(OH)2Ba(OH)_2BaSO3BaSO_3 + H2OH_2O

0,1 0,1 (mol)

VSO2V_{SO2 }= 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

- Trường hợp 2: SO2SO_2 hết nhưng đã hòa tan 1 phần kết tủa.

PTHH: SO2SO_2 + Ba(OH)2Ba(OH)_2BaSO3BaSO_3 + H2OH_2O (1)

0,15 0,15 0,15 (mol)

Theo (1) thì nBaSO3n_{BaSO3 }= 0,15mol, nhưng theo đề thì nBaSO3n_{BaSO3 }= 0,1mol ⇒ nBaSO3n_{BaSO3 } bị hòa tan: 0,15 – 0,05 = 0,1 mol

SO2SO_2 + H2OH_2O + BaSO3BaSO_3Ba(HSO3)2Ba(HSO_3)_2 (2)

0,05 0,05 (mol)

VSO2V_{SO2 }= (0,15 + 0,05) x 22,4 = 4,48 lít

Các bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nhé ^ ^
 
Last edited:
  • Love
Reactions: Hanhan_2007
Top Bottom