Đề hóa ôn thi cấp tốc số 002 ^^

H

hoanghaily

Anh Ngọc ơi nếu nói như anh thì tất cả những ai chỉ biết bám trụ đúng như sách giáo khoa sẽ không thể nào thi được đại học và những bài này nếu đi chuyên sâu như thế em thử hỏi anh lúc anh đi thi đại học liệu anh có biét hết để làm như thế không.
Anh góp ý rất hay nhưng mà theo em đừng nên góp ý theo cách cố tình phá sâu đề chỉ để chỉ rằng kiến thức này nó còn sâu xa nữa cơ...rồi thì đề không hoàn hảo. Cái các bạn cần là kinh nghiệm và kĩ năng đi thi mà anh, khi làm như anh thì mọi ngừoi khi đi thi sẽ tự phân vân khi làm bài thi thật đấy >.<
( xin lỗi em mạo muội )
 
H

hangsn1

hangsn1 said:
Hey, em nghĩ ko nên bàn kĩ nữa vì nếu theo dõi tiếp thì loạn mất :D (cả e cũng thế ;)) ). Chủ trương là bám sát sgk, biết là tạp chức là được rùi :))

Em tán thành. Ko nên đi sâu quá, kinh nghiệm cho thấy đề thi ko có đâu :)) ( em thi rùi ma` lại :p)
 
A

anhduc1

nguyenanhtuan1110 said:
anhduc1 said:
tranhoanganh said:
câu 45: nếu CT là như thía nì thì sao ạ:NH2-COO-C2H5?
mod ơi
này thì sao nhỉ

NH2-COO-C2H5 khi thủy phân sẽ tạo ra NH3, CO2 và C2H5OH nên sẽ ko chỉ có hơi rượu bay ra.
==> hay quá thanks ấy ná,ko bít là nó bị thủy phân ra vậy,tưởng nó vẫn phản ứng như cái kia hihihi
hix hix
 
S

saobanglanhgia

:D anh có đi sâu rì đâu, mí cái đứa này, chán qué.
hợp chất H2N-R-OH là tạp chức
hợp chất HOOC-R-COO-R' cũng là tạp chức.
Anh Thành nói đúng, và các em, anh nghĩ là em nào cũng biết điều đó.
Bởi thế cho nên giữa câu 36 đề 001 và 45 đề 002 sẽ mâu thuẫn.
Nếu coi H2N-R-OH là tạp chức, ko tính là rượu, thì câu 45, đáp án D là chính xác.
nhưng như thế thì HOOC-R-COO-R' cũng ko thể được xem là este, và đáp án D của câu 36 đề 001 là chưa chính xác.

Ngược lại, nếu chấp nhận cả tạp chức thì câu 45, đáp án D là chưa chính xác, câu 36 đáp án D lại chính xác.

:)) mâu thuẫn là ở chỗ đó.
Nói vui vậy thôi, chứ nếu anh đi thi thì anh cũng sẽ chọn đáp án D ở cả 2 câu, :)) ý người ra đề là thế mà

Như vậy là sau 2 đề, đã có 1 số vấn đề ở câu 5, 13, 36, 37 ở đề 001, câu 45 và 48 ở đề 002.

Nhân đây, anh cũng có vài ý nhỏ mún nói luôn:
1, các em đừng thấy anh thích tranh luận là ghét, nên nhớ rằng, việc học (theo đúng nghĩa "học"), dù là học online đi nữa, cũng chỉ có mục đích lớn nhất là thu nhận kiến thức. Các em chỉ quan tâm đến việc giải đề mà ko quan tâm đến những vấn đề nêu ra trong đề thì sẽ ko được hiệu quả như ý. Đề thi trắc nghiệm trên mạng có thể tìm thấy cả núi.
Đáp án nào đúng ko quan trọng, quan trọng là tại sao nó đúng và tại sao nó sai. Do đó, tranh luận là cần thiết, là tất yếu, là có ích cho các em.
2, Các đề thi của anh Thành, về đại thể là rất sát với đề thi ĐH, khá chuẩn về mặt nội dung, có thể thấy là anh Thành đã rất kỳ công trong việc sưu tầm, biên soạn và sửa chữa từ nhiều nguồn khác nhau và tổng hợp lại thành 1 đề thi rất hợp lý. Tuy nhiên, dù là đề thi chính thức thì cũng khó mà có thể hoàn hảo, ta vẫn có thể nhặt sạn.
3, Các Mod trước khi up đề thi lên cho các bạn, cần sàng lọc thêm 1 lần nữa, để loại bỏ hoặc làm rõ những câu hỏi chưa rõ ràng, chưa chính xác. (mà việc này thì tốt nhất là anh Thành nên tự mình làm, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của anh)
4, Vấn đề lớn nhất mà anh mún nói sau buổi tranh luận hôm nay, đấy là khi đi thi các em phải tỉnh táo, cần lường trước cả những tình huống đề thi kém rõ ràng như thế này, khi đó, cần phải nắm vững xem mức độ yêu cầu của SGK đến đâu, ý của người ra đề là gì để ra quyết định cho chính xác, đấy là kinh nghiệm của bản thân anh (ngay cả năm anh thi, trong đề cũng có rất nhiều sạn, nhưng anh luôn biết cách làm hài lòng cả người ra đề và người chấm)
Những câu hỏi kiểu này rất nhiều và đa dạng khác nhau, nên rất khó để anh có thể tổng kết chuyên đề, chỉ có thể gợi cho các em qua buổi tranh luận này. (còn nếu có thể thì anh Thành sẽ tổng kết giùm các em đấy)
;) chúc các em thi tốt!
 
S

saobanglanhgia

anhduc1 said:
nguyenanhtuan1110 said:
anhduc1 said:
tranhoanganh said:
câu 45: nếu CT là như thía nì thì sao ạ:NH2-COO-C2H5?
mod ơi
này thì sao nhỉ

NH2-COO-C2H5 khi thủy phân sẽ tạo ra NH3, CO2 và C2H5OH nên sẽ ko chỉ có hơi rượu bay ra.
==> hay quá thanks ấy ná,ko bít là nó bị thủy phân ra vậy,tưởng nó vẫn phản ứng như cái kia hihihi
hix hix

Các hợp chất amit R-CO-NR1R2 khi thủy phân sẽ cho acid RCOOH và amin R1R2NH
 
T

tranhoanganh

nguyenanhtuan1110 said:
anhduc1 said:
tranhoanganh said:
câu 45: nếu CT là như thía nì thì sao ạ:NH2-COO-C2H5?
mod ơi
này thì sao nhỉ

NH2-COO-C2H5 khi thủy phân sẽ tạo ra NH3, CO2 và C2H5OH nên sẽ ko chỉ có hơi rượu bay ra.
Hơn nữa chất này ko phải là amin, nhóm -CONH2 được gọi là amit rồi. <ĐN lấy từ từ điển Hóa học phổ thông, mong anh Ngọc ko bắt bẻ nữa :)) )
chất nì ko fải amít,ko fải amino j cả,ko có chất nì đc,vì nó ko bền ngay ở đk thg,thuỷ fân ngay thành CO2 và NH3 :)
 
S

saobanglanhgia

tranhoanganh said:
nguyenanhtuan1110 said:
anhduc1 said:
tranhoanganh said:
câu 45: nếu CT là như thía nì thì sao ạ:NH2-COO-C2H5?
mod ơi
này thì sao nhỉ

NH2-COO-C2H5 khi thủy phân sẽ tạo ra NH3, CO2 và C2H5OH nên sẽ ko chỉ có hơi rượu bay ra.
Hơn nữa chất này ko phải là amin, nhóm -CONH2 được gọi là amit rồi. <ĐN lấy từ từ điển Hóa học phổ thông, mong anh Ngọc ko bắt bẻ nữa :)) )
chất nì ko fải amít,ko fải amino j cả,ko có chất nì đc,vì nó ko bền ngay ở đk thg,fân huỷ ngay thành CO2 và NH3 :)

amide như công thức bạn kia viết là 1 amide đặc biệt. Khi nhóm C=O trong amide R-CONR1R2 liên kết trực tiếp với 1 nguyên tử có độ âm điện mạnh như O hay N thì nó sẽ ko bền và rất dễ thủy phân ngay trong H2O.
Tương tự như ure CO(NH2)2 sẽ bị thủy phân nhanh chóng trong H2O thành (NH4)2CO3

Theo anh thì H2N-COOC2H5 khi thủy phân sẽ cho ra C2H5OH và NH4HCO3. Do đó, hơi rượu thoát ra vẫn có thể chỉ gồm C2H5OH
 
N

nguyenanhtuan1110

saobanglanhgia said:
amide như công thức bạn kia viết là 1 amide đặc biệt. Khi nhóm C=O trong amide R-CONR1R2 liên kết trực tiếp với 1 nguyên tử có độ âm điện mạnh như O hay N thì nó sẽ ko bền và rất dễ thủy phân ngay trong H2O.
Tương tự như ure CO(NH2)2 sẽ bị thủy phân nhanh chóng trong H2O thành (NH4)2CO3

Theo anh thì H2N-COOC2H5 khi thủy phân sẽ cho ra C2H5OH và NH4HCO3. Do đó, hơi rượu thoát ra vẫn có thể chỉ gồm C2H5OH

PƯ xà phòng hóa là thủy phân trong môi trường kiềm nên chất thu được sẽ gồm CO3(2-) hoặc HCO3- ; NH3 và C2H5OH.
 
S

saobanglanhgia

nguyenanhtuan1110 said:
saobanglanhgia said:
amide như công thức bạn kia viết là 1 amide đặc biệt. Khi nhóm C=O trong amide R-CONR1R2 liên kết trực tiếp với 1 nguyên tử có độ âm điện mạnh như O hay N thì nó sẽ ko bền và rất dễ thủy phân ngay trong H2O.
Tương tự như ure CO(NH2)2 sẽ bị thủy phân nhanh chóng trong H2O thành (NH4)2CO3

Theo anh thì H2N-COOC2H5 khi thủy phân sẽ cho ra C2H5OH và NH4HCO3. Do đó, hơi rượu thoát ra vẫn có thể chỉ gồm C2H5OH

PƯ xà phòng hóa là thủy phân trong môi trường kiềm nên chất thu được sẽ gồm CO3(2-) hoặc HCO3- ; NH3 và C2H5OH.

:D quên mất chi tiết là xà phòng hóa chứ ko phải là thủy phân trong H2O, vậy thì sẽ có NH3 và C2H5OH
 
L

loveyouforever84

phanhuuduy90 said:
Vậy cho em hỏi glixerin + axit tạo tối đa bao este :-/ :-/
Số este ở đây thường hỏi là số "trieste"
Cái này còn phụ thuộc số axit ! Thông thường có 3 dạng bài :
+) Số axit = 1 => số trieste = 1
+) Số axit = 2 => số trieste = 6
+) Số axit = 3 => số trieste = 18
OK ?
 
T

tranhoanganh

saobanglanhgia said:
:D anh có đi sâu rì đâu, mí cái đứa này, chán qué.
hợp chất H2N-R-OH là tạp chức
hợp chất HOOC-R-COO-R' cũng là tạp chức.
Anh Thành nói đúng, và các em, anh nghĩ là em nào cũng biết điều đó.
Bởi thế cho nên giữa câu 36 đề 001 và 45 đề 002 sẽ mâu thuẫn.
Nếu coi H2N-R-OH là tạp chức, ko tính là rượu, thì câu 45, đáp án D là chính xác.
nhưng như thế thì HOOC-R-COO-R' cũng ko thể được xem là este, và đáp án D của câu 36 đề 001 là chưa chính xác.

Ngược lại, nếu chấp nhận cả tạp chức thì câu 45, đáp án D là chưa chính xác, câu 36 đáp án D lại chính xác.

:)) mâu thuẫn là ở chỗ đó.
Nói vui vậy thôi, chứ nếu anh đi thi thì anh cũng sẽ chọn đáp án D ở cả 2 câu, :)) ý người ra đề là thế mà

Như vậy là sau 2 đề, đã có 1 số vấn đề ở câu 5, 13, 36, 37 ở đề 001, câu 45 và 48 ở đề 002.

Nhân đây, anh cũng có vài ý nhỏ mún nói luôn:
1, các em đừng thấy anh thích tranh luận là ghét, nên nhớ rằng, việc học (theo đúng nghĩa "học"), dù là học online đi nữa, cũng chỉ có mục đích lớn nhất là thu nhận kiến thức. Các em chỉ quan tâm đến việc giải đề mà ko quan tâm đến những vấn đề nêu ra trong đề thì sẽ ko được hiệu quả như ý. Đề thi trắc nghiệm trên mạng có thể tìm thấy cả núi.
Đáp án nào đúng ko quan trọng, quan trọng là tại sao nó đúng và tại sao nó sai. Do đó, tranh luận là cần thiết, là tất yếu, là có ích cho các em.
em đồng ý,nếu đề chưa rõ ràng(hay có thể là mình chưa hỉu đc rõ),thì cần fải tranh luận,để sau đi thi,mình có thể hiểu đc ý của ng ra đề chứ! :p [/i]
 
P

phanhuuduy90

loveyouforever84 said:
phanhuuduy90 said:
Vậy cho em hỏi glixerin + axit tạo tối đa bao este :-/ :-/
Số este ở đây thường hỏi là số "trieste"
Cái này còn phụ thuộc số axit ! Thông thường có 3 dạng bài :
+) Số axit = 1 => số trieste = 1
+) Số axit = 2 => số trieste = 6
+) Số axit = 3 => số trieste = 18
OK ?
Em cho ví dụ cụ thể: glixerin + axit propanoic-->tạo tối đa bao este
Đáp án là 5 este :( :( (trong đó rõ ràng phải có tạp chức , vậy quan niệm tạp chức và đơn chức.....), theo em nghĩ hình như este ở đây hiểu đúng như định nghĩa trong SGK
 
L

loveyouforever84

phanhuuduy90 said:
loveyouforever84 said:
phanhuuduy90 said:
Vậy cho em hỏi glixerin + axit tạo tối đa bao este :-/ :-/
Số este ở đây thường hỏi là số "trieste"
Cái này còn phụ thuộc số axit ! Thông thường có 3 dạng bài :
+) Số axit = 1 => số trieste = 1
+) Số axit = 2 => số trieste = 6
+) Số axit = 3 => số trieste = 18
OK ?
Em cho ví dụ cụ thể: glixerin + axit propanoic-->tạo tối đa bao este
Đáp án là 5 este :( :( (trong đó rõ ràng phải có tạp chức , vậy quan niệm tạp chức và đơn chức.....), theo em nghĩ hình như este ở đây hiểu đúng như định nghĩa trong SGK
Đúng đó em ! Ở đây là este đúng nghĩa !
Có nhiều cách hiểu :
Đúng : chỉ có chức este
Sai : có chứa chức este (có chứa chức khác)
 
T

tranhoanganh

lettok said:
cho mình hỏi bài 24 làm làm sao , mình làm mãi chẳng ra, có ai giúp mình với
bạn làm theo BT e sẽ ra thôi:
gọi nồng độ 2 muối là C-->trong 100ml dd: nAgNO3=nCu(NO3)2=0,1C
vì sau p/ư thu đc hh Y gồm 3 kim loại-->Fe dư(nếu Al dư sẽ típ tục p.ư với Fe+2,mà nAl<nFe)
Al - 3e --> Al3+
0,03-->0,09
Fe -2e --> Fe2+
x-->2x
Ag+ + 1e--> Ag
0,1C-->0,1C
Cu2+ +2e --> Cu
0,1C-->0,2C
BT e : 0,09 + 2x = 0,3C (*)
hhY (0,05 -x) mol Fe dư,Ag,Cu
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
nH2=0,035 mol
từ pt --> 0,05 - x=0,035-->x=0,015
thay vào (*) -->C=0,4 M



:)
 
L

lettok

trùi ui, cảm ơn bạn nhiều lắm lắm...sẵn tiện có thể giúp mình luôn bài 41 ko. mình ko hiểu mắt xích là gì nữa huhu
(dốt hóa nên khổ vậy đó)
Cám ơn trước
 
Top Bottom