L
lananh_vy_vp


Câu 11: Những quá trình nào sau đây không tạo ra được biến dị di truyền?
A. Cấy truyền phôi và nhân bản vô tính động vật.
B. Chuyển gen từ tế bào thực vật vào tế bào vi khuẩn.
C. Cho lai hữu tính giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
D. Dung hợp tế bào trần, nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá.
Câu 12: Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, CLTN có vai trò
A. sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.
B. phân hoá khả năng sống sót và sinh sản ưu thế của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. làm tăng sức sống và khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi.
D. tạo ra các tổ hợp gen thích nghi và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi.
Câu 13: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là
A. phân hóa khả năng sống sót của những cá thể thích nhất.
B. phát triển và sinh sản ưu thế của những cá thể thích nghi hơn.
C. đào thải các biến dị có hại, tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vật.
D. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 14: Cây ưa bóng có các đặc điểm
A. phiến lá mỏng, lá nằm nghiêng và có ít hoặc không có mô dậu.
B. phiến lá mỏng, lá xếp ngang và có mô dậu phát triển.
C. phiến lá dầy, lá xếp nghiêng và có mô dậu phát triển.
D. phiến lá mỏng, lá nằm ngang và có ít hoặc không có mô dậu.
Câu 15: Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là
A. tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài khác xa nhau trong bậc thang phân loại.
B. hạn chế được hiện tượng thoái hóa giống.
C. tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt nhất.
D. khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.
Câu 16: Ở ruồi dấm gen A: mắt đỏ, a: mắt trắng; B: cánh thường, b: cánh ngắn. Đem lai ruồi giấm cái với ruồi giấm đực cùng có kiểu gen AB/ab. Biết rằng đã xảy ra hoán vị gen với tần số f = 14%. Tỉ lệ kiểu hình mắt đỏ, cánh thường đời F1 bằng
A. 68,49 % B. 71,5% C. 50,49% D. 36,98%
Câu 17: Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không sử dụng phương pháp
A. gây đột biến đa bội. B. tạo các giống thuần chủng.
C. lai kinh tế. D. lai giống.
Câu 18: Đối với quá trình dịch mã di truyền, điều nào đúng với ribôxôm?
A. Ribôxôm trượt từ đầu 3' đến 5' trên mARN.
B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã AUG.
C. Cấu trúc của Ribôxôm gồm tARN và protein histon.
D. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã.
Câu 19: Trong trường hợp rối loạn phân bào II của giảm phân, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen [TEX]X^AX^a[/TEX] là
A. [TEX]X^aX^a[/TEX] và 0. B.[TEX] X^AX^A[/TEX] và 0.
C. [TEX]X^A[/TEX] và[TEX] X^a[/TEX]. D. [TEX]X^AX^A, X^aX^a[/TEX] và 0.
Câu 20: Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi?
A. 2 lần. B. 3 lần. C. 1 lần. D. 4 lần
A. Cấy truyền phôi và nhân bản vô tính động vật.
B. Chuyển gen từ tế bào thực vật vào tế bào vi khuẩn.
C. Cho lai hữu tính giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
D. Dung hợp tế bào trần, nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá.
Câu 12: Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, CLTN có vai trò
A. sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.
B. phân hoá khả năng sống sót và sinh sản ưu thế của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. làm tăng sức sống và khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi.
D. tạo ra các tổ hợp gen thích nghi và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi.
Câu 13: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là
A. phân hóa khả năng sống sót của những cá thể thích nhất.
B. phát triển và sinh sản ưu thế của những cá thể thích nghi hơn.
C. đào thải các biến dị có hại, tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vật.
D. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 14: Cây ưa bóng có các đặc điểm
A. phiến lá mỏng, lá nằm nghiêng và có ít hoặc không có mô dậu.
B. phiến lá mỏng, lá xếp ngang và có mô dậu phát triển.
C. phiến lá dầy, lá xếp nghiêng và có mô dậu phát triển.
D. phiến lá mỏng, lá nằm ngang và có ít hoặc không có mô dậu.
Câu 15: Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là
A. tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài khác xa nhau trong bậc thang phân loại.
B. hạn chế được hiện tượng thoái hóa giống.
C. tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt nhất.
D. khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.
Câu 16: Ở ruồi dấm gen A: mắt đỏ, a: mắt trắng; B: cánh thường, b: cánh ngắn. Đem lai ruồi giấm cái với ruồi giấm đực cùng có kiểu gen AB/ab. Biết rằng đã xảy ra hoán vị gen với tần số f = 14%. Tỉ lệ kiểu hình mắt đỏ, cánh thường đời F1 bằng
A. 68,49 % B. 71,5% C. 50,49% D. 36,98%
Câu 17: Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không sử dụng phương pháp
A. gây đột biến đa bội. B. tạo các giống thuần chủng.
C. lai kinh tế. D. lai giống.
Câu 18: Đối với quá trình dịch mã di truyền, điều nào đúng với ribôxôm?
A. Ribôxôm trượt từ đầu 3' đến 5' trên mARN.
B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã AUG.
C. Cấu trúc của Ribôxôm gồm tARN và protein histon.
D. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã.
Câu 19: Trong trường hợp rối loạn phân bào II của giảm phân, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen [TEX]X^AX^a[/TEX] là
A. [TEX]X^aX^a[/TEX] và 0. B.[TEX] X^AX^A[/TEX] và 0.
C. [TEX]X^A[/TEX] và[TEX] X^a[/TEX]. D. [TEX]X^AX^A, X^aX^a[/TEX] và 0.
Câu 20: Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi?
A. 2 lần. B. 3 lần. C. 1 lần. D. 4 lần