[Đề 11] Câu 51 - 60

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

II. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (Gồm 10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51. Hai loài sinh học (lòai giao phối) thân thuộc thì:
A. Hoàn toàn khác nhau về hình thái. B. Hoàn toàn biệt lập về khu phân bố.
C. Giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên. D. Cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.

Câu 52. Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để :
A. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. B. Phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận D. Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng.

Câu 53. Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm bắt đôi với nucleotit bình thường nào dưới đây gây đột biến gen:
A. Timin B. Xitozin C. 5-BU D. Adenin

Câu 54. Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F1 đều có thân cao. Cho F1 lai với một cây khác, F2 thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo qui luật nào?
A. Tương tác bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1. B. Tương tác át chế kiểu 12 : 3 : 1.
C. Tương tác tác bổ trợ kiểu 9 : 7. D. Tương tác át chế kiểu 13 : 3.

Câu 55. Đặc điểm nào sau đây không phải của quần xã?
A. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).
B. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
C. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).
D. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

Câu 56. Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh?
A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.
B. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.
C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.
D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.

Câu 57. Theo quan niệm hiện đại , nhân tố làm trung hòa tính có hại của đột biến là :
A. Giao phối B. Các cơ chế cách li. C. Đột biến D. Chọn lọc tự nhiên

Câu 58. Một quần xã có độ đa dạng càng cao thì:
A. Sẽ có sự cạnh tranh càng gay gắt
B. Số lượng loài và tính ổn định của quần xã càng cao.
C. Sau đó sẽ có khống chế sinh học làm giảm ngay độ đa dạng.
D. Số lượng cá thể trong quần xã rất cao.

Câu 59. Một gen dài 3060 ăngstrong, trên mạch gốc của gen có 100 A và 250 T. Gen đó bị đột biến mất một cặp G - X thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng:
A. 2345. B. 2347 C. 2348. D. 2346.

Câu 60. Ở một loài chim Yến, tính trạng màu lông do một cặp gen quy định. Người ta thực hiện ba phép lai thu được kết quả như sau : Phép lai 1 : ♀lông xanh ♂lông vàng --> F1 : 100% lông xanh.
Phép lai 2 : ♀lông vàng ♂lông vàng --> F1 : 100% lông vàng.
Phép lai 3 : ♀lông vàng ♂lông xanh --> F1 : 50% ♂ vàng; 50% ♀xanh.
Tính trạng màu sắc lông ở loài chim Yến trên di truyền theo quy luật:
A. Liên kết với giới tính. B. Tương tác gen. C. Di truyền qua tế bào chất. D. Phân li độc lập của Menđen.
 
L

longthientoan07

^^

II. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (Gồm 10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51. Hai loài sinh học (lòai giao phối) thân thuộc thì:
A. Hoàn toàn khác nhau về hình thái. B. Hoàn toàn biệt lập về khu phân bố.
C. Giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên. D.:p Cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.

Câu 52. Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để :
A. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. B.:p Phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận D. Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng.

Câu 53. Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm bắt đôi với nucleotit bình thường nào dưới đây gây đột biến gen:
A.:p Timin B. Xitozin C. 5-BU D. Adenin

G hiếm có thể bắt đôi với T,X

Câu 54. Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F1 đều có thân cao. Cho F1 lai với một cây khác, F2 thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo qui luật nào?
A. Tương tác bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1. B. Tương tác át chế kiểu 12 : 3 : 1.
C. Tương tác tác bổ trợ kiểu 9 : 7. D.:p Tương tác át chế kiểu 13 : 3.
cao thấp =5:3 ---> KH chiếm tỉ lệ lớn(cao) =5/8 giống F1 ---> át chế

Câu 55. Đặc điểm nào sau đây không phải của quần xã?
A. :pQuần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).
B. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
C. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).
D. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

Câu 56. Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh?
A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.
B. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.
C.:p Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.
D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.

Câu 57. Theo quan niệm hiện đại , nhân tố làm trung hòa tính có hại của đột biến là :
A.:p Giao phối B. Các cơ chế cách li. C. Đột biến D. Chọn lọc tự nhiên

Câu 58. Một quần xã có độ đa dạng càng cao thì:
A. Sẽ có sự cạnh tranh càng gay gắt
B.:p Số lượng loài và tính ổn định của quần xã càng cao.
C. Sau đó sẽ có khống chế sinh học làm giảm ngay độ đa dạng.
D. Số lượng cá thể trong quần xã rất cao.

Câu 59. Một gen dài 3060 ăngstrong, trên mạch gốc của gen có 100 A và 250 T. Gen đó bị đột biến mất một cặp G - X thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng:
A. 2345. B.:p 2347 C. 2348. D. 2346.
N=1800, A= 100+250=350 --> G = 1800/2-350=550
sau đột biến A=350 và G =549 ---> số H = 2347

Câu 60. Ở một loài chim Yến, tính trạng màu lông do một cặp gen quy định. Người ta thực hiện ba phép lai thu được kết quả như sau : Phép lai 1 : ♀lông xanh ♂lông vàng --> F1 : 100% lông xanh.
Phép lai 2 : ♀lông vàng ♂lông vàng --> F1 : 100% lông vàng.
Phép lai 3 : ♀lông vàng ♂lông xanh --> F1 : 50% ♂ vàng; 50% ♀xanh.
Tính trạng màu sắc lông ở loài chim Yến trên di truyền theo quy luật:
A.:p Liên kết với giới tính. B. Tương tác gen. C. Di truyền qua tế bào chất. D. Phân li độc lập của Menđen.
dễ thấy xanh trội vàng
ta có thể thử hoăc loại trừ! ( cách khác thì không biết)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 
L

le_phuong93

Câu 51. Hai loài sinh học (lòai giao phối) thân thuộc thì:
A. Hoàn toàn khác nhau về hình thái. B. Hoàn toàn biệt lập về khu phân bố.
C. Giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên. D. Cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.

Câu 52. Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để :
A. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. B. Phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận D. Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng.

Câu 53. Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm bắt đôi với nucleotit bình thường nào dưới đây gây đột biến gen:
A. Timin B. Xitozin C. 5-BU D. Adenin

Câu 54. Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F1 đều có thân cao. Cho F1 lai với một cây khác, F2 thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo qui luật nào?
A. Tương tác bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1. B. Tương tác át chế kiểu 12 : 3 : 1.
C. Tương tác tác bổ trợ kiểu 9 : 7. D. Tương tác át chế kiểu 13 : 3.
Không biết diễn đạt thế nào cho dễ hiểu :D
Câu 55. Đặc điểm nào sau đây không phải của quần xã?
A. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).
B. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
C. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).
D. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

Câu 56. Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh?
A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.
B. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.
C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.
D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.

Câu 57. Theo quan niệm hiện đại , nhân tố làm trung hòa tính có hại của đột biến là :
A. Giao phối B. Các cơ chế cách li. C. Đột biến D. Chọn lọc tự nhiên

Câu 58. Một quần xã có độ đa dạng càng cao thì:
A. Sẽ có sự cạnh tranh càng gay gắt
B. Số lượng loài và tính ổn định của quần xã càng cao.
C. Sau đó sẽ có khống chế sinh học làm giảm ngay độ đa dạng.
D. Số lượng cá thể trong quần xã rất cao.

Câu 59. Một gen dài 3060 ăngstrong, trên mạch gốc của gen có 100 A và 250 T. Gen đó bị đột biến mất một cặp G - X thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng:
A. 2345. B. 2347 C. 2348. D. 2346.
A=A1 +A2= A1+T1=350 -> G= 3060/3,4 - 350= 550 => số liên kết Hidro ban đầu = 2350 => số liên kết Hidro của gen khi bị mất một cặp G-X = 2350-3 = 2347

Câu 60. Ở một loài chim Yến, tính trạng màu lông do một cặp gen quy định. Người ta thực hiện ba phép lai thu được kết quả như sau : Phép lai 1 : ♀lông xanh ♂lông vàng --> F1 : 100% lông xanh.
Phép lai 2 : ♀lông vàng ♂lông vàng --> F1 : 100% lông vàng.
Phép lai 3 : ♀lông vàng ♂lông xanh --> F1 : 50% ♂ vàng; 50% ♀xanh.
Tính trạng màu sắc lông ở loài chim Yến trên di truyền theo quy luật:
A. Liên kết với giới tính. B. Tương tác gen. C. Di truyền qua tế bào chất. D. Phân li độc lập của Menđen.
Lông xanh trội so với lông vàng
 
Last edited by a moderator:
L

le_phuong93

Câu 54. Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F1 đều có thân cao. Cho F1 lai với một cây khác, F2 thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo qui luật nào?
A. Tương tác bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1. B. Tương tác át chế kiểu 12 : 3 : 1.
C. Tương tác tác bổ trợ kiểu 9 : 7. D. Tương tác át chế kiểu 13 : 3.
Câu này mình nhầm rồi. tỉ lệ thấp: cao= 5: 3 thì mới là tương tác bổ trợ kiểu 9:7 được. Anh Toàn ơi! Anh viết cho em kg của cây lai với F1 được không?
 
L

longthientoan07

^^ cái này tùy em quy ước thui! nếu quy ước là Cao (A-B-; A-bb;aabb) và aaB- thấp
thì kiểu gen cây lai với F1 là aaBb
 
L

le_phuong93

Hihi. tại hồi nãy em coi cái sách của em: tương tác át chế kiểu 13: 3 trong trường hợp AaBb x aaBb nó chỉ ghi tỉ lệ 7: 1 thôi, không chịu suy nghĩ đã đi hỏi vớ vẩn :D giờ ngồi tự nghĩ thấy ra tỉ lệ 5: 3 rồi ạ.
 
R

rainbridge

Câu 54. Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F1 đều có thân cao. Cho F1 lai với một cây khác, F2 thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo qui luật nào?
A. Tương tác bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1. B. Tương tác át chế kiểu 12 : 3 : 1.
C. Tương tác tác bổ trợ kiểu 9 : 7. D. Tương tác át chế kiểu 13 : 3.
câu này sao t ko hiểu gì hết vậy cà :((
ai giải thích chi tiết giùm cái đi :((
 
L

le_phuong93

Câu 54. Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F1 đều có thân cao. Cho F1 lai với một cây khác, F2 thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo qui luật nào?
A. Tương tác bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1. B. Tương tác át chế kiểu 12 : 3 : 1.
C. Tương tác tác bổ trợ kiểu 9 : 7. D. Tương tác át chế kiểu 13 : 3.
câu này sao t ko hiểu gì hết vậy cà :((
ai giải thích chi tiết giùm cái đi :((
:) Để mình giải thích cho bạn nha:
Quy ước như anh Toàn luôn đi: Cao(A_B_; A_bb; aabb), thấp(aaB_)
Phép lai: AaBb x aabb
F2: Cao: 3A_B_: 1A_bb: 1aabb
Thấp: 3aaB_
Giải thích:
gen B quy định thân thân thấp, b quy định thân cao(hơi khác bình thường nhỉ ^^)
A có tác động át chế B( A>B) khi chúng ở cùng 1 kiểu gen, làm cho gen B không biểu hiện được tính trạng thân cao. gen a không có vai trò át chế.
Như vậy nếu trong kiểu gen:
-Có mặt gen A hoặc hoàn toàn gen lặn --> thân cao
-Chỉ có gen B(aaB_) --> thân thấp
 
L

lananh_vy_vp

Đáp án ^^

II. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (Gồm 10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51. Hai loài sinh học (lòai giao phối) thân thuộc thì:
A. Hoàn toàn khác nhau về hình thái. B. Hoàn toàn biệt lập về khu phân bố.
C. Giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên. D. Cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.

Câu 52. Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để :
A. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. B. Phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận D. Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng.

Câu 53. Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm bắt đôi với nucleotit bình thường nào dưới đây gây đột biến gen:
A. Timin B. Xitozin C. 5-BU D. Adenin

Câu 54. Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F1 đều có thân cao. Cho F1 lai với một cây khác, F2 thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo qui luật nào?
A. Tương tác bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1. B. Tương tác át chế kiểu 12 : 3 : 1.
C. Tương tác tác bổ trợ kiểu 9 : 7. D. Tương tác át chế kiểu 13 : 3.
Tỉ lệ F2 là 5:3-->át chế 13:3
Tính trạng này sẽ di truyền theo quy luật bổ trợ nếu kết quả PL F2 ngược lại:3:5

Câu 55. Đặc điểm nào sau đây không phải của quần xã?
A. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).
B. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
C. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).
D. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

Câu 56. Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh?
A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.
B. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.
C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.
D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.

Câu 57. Theo quan niệm hiện đại , nhân tố làm trung hòa tính có hại của đột biến là :
A. Giao phối B. Các cơ chế cách li. C. Đột biến D. Chọn lọc tự nhiên

Câu 58. Một quần xã có độ đa dạng càng cao thì:
A. Sẽ có sự cạnh tranh càng gay gắt
B. Số lượng loài và tính ổn định của quần xã càng cao.
C. Sau đó sẽ có khống chế sinh học làm giảm ngay độ đa dạng.
D. Số lượng cá thể trong quần xã rất cao.

Câu 59. Một gen dài 3060 ăngstrong, trên mạch gốc của gen có 100 A và 250 T. Gen đó bị đột biến mất một cặp G - X thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng:
A. 2345. B. 2347 C. 2348. D. 2346.

Câu 60. Ở một loài chim Yến, tính trạng màu lông do một cặp gen quy định. Người ta thực hiện ba phép lai thu được kết quả như sau : Phép lai 1 : ♀lông xanh ♂lông vàng --> F1 : 100% lông xanh.
Phép lai 2 : ♀lông vàng ♂lông vàng --> F1 : 100% lông vàng.
Phép lai 3 : ♀lông vàng ♂lông xanh --> F1 : 50% ♂ vàng; 50% ♀xanh.
Tính trạng màu sắc lông ở loài chim Yến trên di truyền theo quy luật:
A. Liên kết với giới tính. B. Tương tác gen. C. Di truyền qua tế bào chất. D. Phân li độc lập của Menđen.
 
Top Bottom