Toán 12 Đấu trường toán 12

T

trantien.hocmai

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hôm nay nhân dp năm mi chúc các mem trên din đàn năm mi vui v gia đình hnh phúc và làm ăn phát tài
Tôi t chc cái topic này là đ các anh ch lp 12 vào chém gió môn toán đ chun b kì thi đi hc sp ti
ni dung post này gm 3 ni dung sau
TÍCH PHÂN-MŨ-LOGARIT
đ topic hot đng có hiu qu tt nhiên là phi có ni quy ri nh:
+ mi thành viên phi tr li mt câu hi trước mi được post thêm câu hi nhưng không quá 3 câu
+bài viết ch có ch topic (tức là tôi) mi có quyn xóa, mc dù các t-mod,mod có quyn xóa
+nếu người ra câu hi mà có người tr li được thì người ra câu hi phi có nghĩa v nhn nút cm ơn
+nhng bài viết không gõ latex thì s b xóa
+các câu hi có đ khó t đ thi đi hc tr lên, khuyến khích các đ thi hc sinh gii
tt c các thành viên có th đóng góp thêm v ni quy trên đ tôi sa li đ hoàn thin hơn
NÀO TT C HÃY THAM GIA Đ CHNG TA MÌNH LÀ MT MEM PRO NHT DIN ĐÀN
:khi (176)::khi (176)::khi (176):
KHAI TRƯƠNG NÀO!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
:khi (4)::khi (4)::khi (4):
 
T

trantien.hocmai

tôi là người mở đầu nhá
3 bài thôi
$\sqrt{1+\sqrt{1-2^{2x}}}=(1+2\sqrt{1-2^{2x}}).2^x$
$(x+2)^{\sqrt{x-3}}=1$
$2003^{sinx}-2002^{sinx}=sinx$
khởi đầu mấy bài dễ thôi
nếu ai muốn bài khó hơn thì cứ gửi tin nhắn cho tôi để cùng thử sức với nhau mấy bài khó
NÀO VÀO CHÉM GIÓ ĐI CÁC MEM PRO
 
N

nednobita

cái này mà bảo dễ á đấm phát chết luôn
bài 1 đi nhá Đk : x \leq 0
bình phương cả hai vế ta được :
$1+\sqrt{1-{2}^{2x}}$=${(1+2\sqrt{1-{2}^{2x}})}^{2}{2}^{2x}$
hehe dễ rồi nè
tách vế phải ta được
${(1+2\sqrt{1-{2}^{2x}})}^{2}{2}^{2x}$=$(1+4(1-{2}^{2x})+4\sqrt{1-{2}^{2x}}){2}^{2x}$
ghép với cái vế trái gọi $\sqrt{1-{2}^{2x}}$ =t (đk t\geq 0)giải một hồi ko lâu ta được
$-4{t}^{4}-4{t}^{3}+3{t}^{2}+3t$=0
t=0(nhận) ; t=$\frac{\sqrt{3}}{2}$(nhận) ; t=$-\frac{\sqrt{3}}{2}$(loại) ; t=-1 (loại).
thay t vào thôi bước này khỏi ai mà chả biết làm hô hô :khi (88): cũng hơi mệt đấy còn 2 bài nữa .
 
N

nednobita

ta có thể chia làm hai trường hợp điều kiện x\geq 3
TH1:$\sqrt{x-3}$=0\Leftrightarrow x= 3 ok rồi nhá
TH2 :$\sqrt{x-3}$ khác 0
\Rightarrow pt ta có x+2=1 \Leftrightarrow x=-1 loại
kết luận nghiệm ok còn bài nữa mệt.
 
N

nednobita

câu 3 vẫn chưa nghĩ ra được. mấy ngày này ăn bánh nhiều quá lú lẫn rồi ,có chỗ nào ko phải ở 2 bài trên sửa hộ với nhá.
 
T

trantien.hocmai

bài 1 anh quên so với điều kiện
$x$\leq0
nghiệm
$x=\frac{\sqrt{3}}{2}$ (loại)
lưu ý ai làm trái với quy định ở trên bài viết sẽ bị xóa, đến khi thành viên thực hiện theo quy đinh
nào connhikhuc cho bài đi chớ đó là câu cuối cùng nên cậu phải cho để mọi người còn chém gió nữa chứ

hiểu sai nhá cái trên là x cái dưới là t (nednobita)
 
Last edited by a moderator:
C

connhikhuc

bài 3:

dùng pp đánh giá, đưa pt về pt tổng, sau đó nhận xét một vế luôn đồng biến trong đoạn [-1, 1] \Rightarrow pt có nghiệm sinx = 0 \Rightarrow [TEX]x = kpi[/TEX] hoặc sinx = 1 \Rightarrow [TEX]x = \frac{pi}{2} + k2pi[/TEX]


- ĐÚNG KHÔNG NHỈ ? :rolleyes:

- mà mình làm nhiều đề rồi có thấy mấy câu khó thê này đâu cùng lắm là câu BPT với mấy câu khoảng cách ..... :D, ông bạn cho đề nhẹ tay thôi :D
ê sao không làm đúng luật đi chớ cho bài để các mem khác giải đi chứ
bị nhầm đang bực
 
Last edited by a moderator:
C

connhikhuc

xin lỗi wên :p, sau đây là đề bài:


[TEX] I = \int_{\frac{pi}{4}}^{\frac{pi}{3}}(\frac{sin^2 3x}{sin^2 x} - \frac{cos^2 3x}{cos^2 x}).cosxdx[/TEX]

bài này dễ ấy mà :D
 
C

connhikhuc

bài 3:

dùng pp đánh giá, đưa pt về pt tổng, sau đó nhận xét một vế luôn đồng biến trong đoạn [-1, 1] \Rightarrow pt có nghiệm sinx = 0 \Rightarrow [TEX]x = kpi[/TEX] hoặc sinx = 1 \Rightarrow [TEX]x = \frac{pi}{2} + k2pi[/TEX]


- ĐÚNG KHÔNG NHỈ ? :rolleyes:

- mà mình làm nhiều đề rồi có thấy mấy câu khó thê này đâu cùng lắm là câu BPT với mấy câu khoảng cách ..... :D, ông bạn cho đề nhẹ tay thôi :D
ê sao không làm đúng luật đi chớ cho bài để các mem khác giải đi chứ
sinx=0 nghiệm sai rồi chỉ có sinx=1 thôi ông bạn à

sai á! :eek: vô lí . nếu thay sinx = 0 vào pt thì vẫn thoả mãn 1-1 = 0 , không đúng hả ô bạn? :rolleyes:.....
 
T

trantien.hocmai

ta có
$(\frac{sin^23x}{sin^2x}-\frac{cos^23x}{cos^2x})cosx$
$=(\frac{1-cos6x}{1-cos2x}-\frac{1+cos6x}{1+cos2x})cosx$
$=\frac{2(cos2x-cos6x)}{sin^22x}.cosx$
$=\frac{4sin4x.cosx}{sin2x}$
$=\frac{2sin4x}{cosx}$
$=8cosx.cos2x$
đến đây dễ rồi nhá
muốn làm khó tớ hả không dễ đâu nhá
giờ tới lượt tớ tiếp chiêu
$I=\int_2^3 \frac{\sqrt{x+2}}{x+\sqrt{x^2-4}}dx$
$I=\int_0^{\frac{\pi}{2}} ln \frac{(cosx+1)^{sinx+1}}{sinx+1}dx$
 
Last edited by a moderator:
N

nednobita

connhikhuc bài kia khó quá lướt qua mỏi mắt rồi thử làm bài trantien.hocmai coi sao . tôi nhấn thank cho. kakaa
 
N

nguyenbahiep1

$I=\int_2^3 \frac{\sqrt{x+2}}{x+\sqrt{x^2-4}}dx$
$I=\int_0^{\frac{\pi}{2}} ln \frac{(cosx+1)^{sinx+1}}{sinx+1}dx$

Câu 1 liên hợp

[laTEX]I = \frac{1}{4}(\int_{2}^{3}\sqrt{x+2}.x.dx - \int_{2}^{3}\sqrt{x+2}.\sqrt{(x+2)(x-2)}dx) \\ \\ I_1 =\int_{2}^{3}\sqrt{x+2}.x.dx \\ \\ u = \sqrt{x+2} \\ \\ I_2 = \int_{2}^{3}(x+2)\sqrt{x-2}dx \\ \\ \sqrt{x-2} = t [/laTEX]

Vì cận thuộc từ 2 đến 3 nên x-2 dương

câu 2


[laTEX]I = \int_0^{\frac{\pi}{2}}(sinx+1)ln(cosx+1)dx - \int_0^{\frac{\pi}{2}}ln(sinx+1)dx \\ \\ \int_0^{\frac{\pi}{2}}sinxln(cosx+1)dx - \int_0^{\frac{\pi}{2}}[ln(cosx+1)-ln(sinx+1)]dx \\ \\ I_1: cosx+1 = u \\ \\ I_2: x = \frac{\pi}{2}-t[/laTEX]
 
N

nguyenbahiep1

Bài tiếp theo

câu 1

$I = \int \frac{dx}{(x-1)\sqrt{1-x^2}}$

câu 2

$I = \int_{0}^{\pi} \frac{x.sinxdx}{9+4cos^2x}$
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenbahiep1

$\int \frac{dx}{(x-1)\sqrt{1-x^2}}$
đặt $x=cost ->dx=-sintdt$
ta có
$-\int \frac{sintdt}{(cost-1)\sqrt{1-cos^2t}}$
$=-\int \frac{dt}{cost-1}$
$=-\int \frac{dt}{2cos^2 \frac{t}{2}-2}$
$=\frac{1}{2} \frac{dt}{sin^2 \frac{t}{2}}$
đến đây thế là xong
anh nednobita bài của connhikhuc em giải rồi anh coi có đúng không nhá

ko xong nhanh thế được đâu em

$\sqrt{A^2} = |A|$
 
C

consoinho_96

câu 1

[tex]I = \int \frac{dx}{(x-1)\sqrt{1-x^2}}[/tex]
đặt [tex] 1-x=\frac{1}{t} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} dx= \frac{dt}{t^2} \\ x=1- \frac{1}{t} \end{array} \right.[/tex]
\Rightarrow [tex] I= -\int \frac {dt}{t\sqrt{\frac{1}{t}*(2-\frac{1}{t})}}=-\int \frac{dt}{\sqrt{2t-1}}=-\frac{1}{2}*2 \sqrt{2t-1}+c=-\sqrt{\frac{2}{x}-1}+c[/tex]
 
N

nednobita

consoinho_96 cách làm của bạn hay lắm (cách làm này mình ko nghĩa ra được)
cảm ơn bạn rất nhiều.
 
N

nguyenbahiep1

câu này tích phân từng phần đặt u= x ; v' =$\frac{sinxdx}{9+4cos^2x}$=$\frac{-d(cox)}{9+4cos^2x}$
\Rightarrow u'=1 còn v thì bạn đặt 2cosx = 3tant (dk cho t............)
thế này chắc đã giải được rồi ![/SIZE]
anh nguyenbahiep nhỉ

chưa được em ah ...................................................................................................................................................... giải cụ thể mới biết là chưa được ở đâu nhé em

Mà chưa giải được thì em chưa được đưa ra câu hỏi mới ,
 
L

linkinpark_lp

Không phải mem pro nhưng vẫn xách bút lên và chém :))
@nguyenbahiep1:
$ \ I = \int\limits_0^\pi {\frac{{x\sin x}}{{9 + 4{{\cos }^2}x}}dx} \ $
Đặt: $ \ x = \pi - t\ $ \Rightarrow $ \ dx = - dt\ $ . Lúc đó:
$ \ I = \int\limits_0^\pi {\frac{{\left( {\pi - t} \right)\sin \left( {\pi - t} \right)}}{{9 + 4{{\cos }^2}\left( {\pi - t} \right)}}dt = \pi \int\limits_0^\pi {\frac{{\sin t}}{{9 + 4{{\cos }^2}\left( t \right)}}} } dt - \int\limits_0^\pi {\frac{{t\sin t}}{{9 + 4{{\cos }^2}t}}dt} = {I_1} - {I_2}\ $. Ta có:
$ \ {I_2} = \int\limits_0^\pi {\frac{{t\sin t}}{{9 + 4{{\cos }^2}t}}} dt = \int\limits_0^\pi {\frac{{x.{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}{{9 + 4{{\cos }^2}x}}dx = I} \ $
\Rightarrow $ \ 2I = \pi \int\limits_0^\pi {\frac{{\sin t}}{{9 + 4{{\cos }^2}t}}} dt\ $ tới đây xin nhường cao thủ
@nednobita:
$ \ I = \int {\frac{{{x^{2001}}}}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^{1002}}}}dx = \int {\frac{{{x^{2004}}}}{{{x^3}{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^{1002}}}}dx} } = - \frac{1}{2}\int {\frac{1}{{{{\left( {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} \right)}^{1002}}}}d\left( {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} \right)} \ $
 
L

linkinpark_lp

thử sức với đề thi tốt nghiệp 2014 nào:

$ \ I = \int {{{\left( {\frac{{\ln x}}{{\ln x + 2}}} \right)}^2}} dx\ $
 
Top Bottom