công thức hóa học

P

phanhuuduy90

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Công thức hóa học
bài tập kinh điển có 9 cách giải:

mFe=(7m + 56*số mol e nhận):10


m: khối lượng hỗn hợp

công thức trên có thể áp dụng cho các bài toán tương tự bài kinh điển có 9 cách giải

ví dụ : oxi hóa không hoàn toàn m gam Fe ngoài không khí được hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 ,Fe3O4 có khối lượng 13.6 g (hỗn hợp A) .Hòa tan A trong dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch B và 2,24 lít khí NO (đktc) .khối lượng m là


cách tính như sau:
có m= 13,6
N+5 +3e--->N+2|*0,1
số e nhận =0,3
áp dụng công thức trên ta có:
m=(7*13,6 + 56*0,3):10=
ví dù:để Fe ngoài kk-->13,6g hỗn hợpB . cho B+ H2SO4--->3,36l SO2
tính mFe
 
S

saobanglanhgia

phanhuuduy90 said:
Công thức hóa học
bài tập kinh điển có 9 cách giải:
mFe=(7m + 56*số mol echo):10
m: khối lượng hỗn hợp
công thức trên có thể áp dụng cho các bài toán tương tự bài kinh điển có 9 cách giải
ví dụ : oxi hóa không hoàn toàn m gam Fe ngoài không khí được hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 ,Fe3O4 có khối lượng 13.6 g (hỗn hợp A) .Hòa tan A trong dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch B và 22.4 lít khí NO (đktc) .khối lượng m là


:D Rất tiếc là anh buộc phải nghi ngờ công thức trên của em đấy, em giải thích rõ ràng hơn đi nèo!
 
P

phanhuuduy90

saobanglanhgia said:
phanhuuduy90 said:
Công thức hóa học
bài tập kinh điển có 9 cách giải:
mFe=(7m + 56*số mol echo):10
m: khối lượng hỗn hợp
công thức trên có thể áp dụng cho các bài toán tương tự bài kinh điển có 9 cách giải
ví dụ : oxi hóa không hoàn toàn m gam Fe ngoài không khí được hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 ,Fe3O4 có khối lượng 13.6 g (hỗn hợp A) .Hòa tan A trong dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch B và 22.4 lít khí NxOy (đktc) .khối lượng m là


:D Rất tiếc là anh buộc phải nghi ngờ công thức trên của em đấy, em giải thích rõ ràng hơn đi nèo!

bài toán tổng hợp
oxi hóa không hoàn toàn m gam Fe ngoài không khí được hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 ,Fe3O4 có khối lượng ag (hỗn hợp A) .Hòa tan A trong dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch B và b mol NO .khối lượng m là
dùng định luật bảo toàn electron
chứng minh:gọi xmol Fe,
Fe -3e --->Fe3+
O2 +4e --->O
N+5 + số e nhận ---->N+
nO2 =(m-mFe)/32
áp dụng bảo toàn e:
số mol echo +4(m-mFe)/32=3x(nhân cho 56)
--->56*số mol echo+7(m-mFe)=3*56x=3mFe
--->56*số mol echo +7m=10mFe--->mFe=(56*số echo+7m)/32
 
S

saobanglanhgia

phanhuuduy90 said:
saobanglanhgia said:
phanhuuduy90 said:
Công thức hóa học
bài tập kinh điển có 9 cách giải:
mFe=(7m + 56*số mol echo):10
m: khối lượng hỗn hợp
công thức trên có thể áp dụng cho các bài toán tương tự bài kinh điển có 9 cách giải
ví dụ : oxi hóa không hoàn toàn m gam Fe ngoài không khí được hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 ,Fe3O4 có khối lượng 13.6 g (hỗn hợp A) .Hòa tan A trong dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch B và 22.4 lít khí NxOy (đktc) .khối lượng m là


:D Rất tiếc là anh buộc phải nghi ngờ công thức trên của em đấy, em giải thích rõ ràng hơn đi nèo!

bài toán tổng hợp

oxi hóa không hoàn toàn m gam Fe ngoài không khí được hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 ,Fe3O4 có khối lượng ag (hỗn hợp A) .Hòa tan A trong dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch B và b mol NO .khối lượng m là
dùng định luật bảo toàn electron
chứng minh:gọi xmol Fe,
Fe -3e --->Fe3+
O2 +4e --->O
N+5 + số echo ---->N+
nO2 =(m-mFe)/32
áp dụng bảo toàn e:
số mol echo +4(m-mFe)/32=3x(nhân cho 56)
--->56*số mol echo+7(m-mFe)=3*56x=3mFe
--->56*số mol echo +7m=10mFe--->mFe=(56*số echo+7m)/32



:)) Cái echo của em phải đổi thành e nhận chứ, N(+5) đâu có cho e mà echo.
Đã hiểu ý của em, >:D< hoan nghênh em có tinh thần mày mò tìm tòi, mặc dù vậy, nhớ được công thức của em để mang đi thi là điều không khả quan. Hơn nữa, thực ra, bản chất tư duy của nó cũng giống như các cách bảo toàn e đã trình bày trong bài "bài toán kinh điển, bài toán 9 cách giải": http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=18246
:p dù sao cũng phải ghi nhận sự tìm tòi của em, các bạn khác có thể sẽ khó nhớ được công thức này để mang đi thi, nhưng em là người đã mày mò ra nó nên hẳn là sẽ nhớ rất dai
 
R

rain_river0423

Nói chung lập ra thành công thức như thế cũng tốt, chả sao, nhưng mà nhiều khi làm bài cứ viết phương trình ra rồi tính toán. Công thức rắc rối quá nhớ không ra thì mệt.
 
H

hophuong

đừng nói vậy chứ. Biết là dạng bài này dùng bảo toàn e thì dễ dàng nhưng đâu phải ai cũng để ý rút ra công thức đâu. Nhớ được thì quá tốt còn gì.Chỉ 10 giây.Cảm ơn nha bác duy
 
P

phanhuuduy90

hophuong said:
đừng nói vậy chứ. Biết là dạng bài này dùng bảo toàn e thì dễ dàng nhưng đâu phải ai cũng để ý rút ra công thức đâu. Nhớ được thì quá tốt còn gì.Chỉ 10 giây.Cảm ơn nha bác duy
nếu phuong có công thức nào post lên ha, sao thấy phuong it lên diễn đàn vậy
 
P

phanhuuduy90

cônh thức tính nC trung bình dựa vào nCO2 và nH2O
gọi a= nCO2/nH2O
nC trung bình = a(1-k)/1-a

k=1 nếu a=1
k=0 nếu a<1
k>=2 nếu a>1
công thức này áp dụng rất nhanh trong tính toán
ví dụ cho 2 hidrocacbon kế tiếp nhau --->5 mol H2O , 2mol CO2 .xác định CT của 2hidrocacbon
 
S

saobanglanhgia

phanhuuduy90 said:
cônh thức tính nC trung bình dựa vào nCO2 và nH2O
gọi a= nCO2/nH2O
nC trung bình = a(1-k)/1-a

k=1 nếu a=1
k=0 nếu a<1
k=2 nếu a>1
công thức này áp dụng rất nhanh trong tính toán
ví dụ cho 2 hidrocacbon kế tiếp nhau --->5 mol H2O , 2mol CO2 .xác định CT của 2hidrocacbon

:p hơi liều roài, nếu a>1 thì k>=2 thôi chứ ko thể nói là k=2 được, k = 4 nếu nó thuộc dãy đồng đẳng của benzen đấy thôi.
 
D

dadaohocbai

CHo mấy cái CT bùn cười thế.Chắc là làm xong mỗi bài lại có 1 CT cho bài đó :)):)) .Đưa ra PP cho mỗi bài toán chứ hok phải đưa ra CT để 1 phát ra đáp án OK
 
P

phanhuuduy90

dadaohocbai said:
CHo mấy cái CT bùn cười thế.Chắc là làm xong mỗi bài lại có 1 CT cho bài đó :)):)) .Đưa ra PP cho mỗi bài toán chứ hok phải đưa ra CT để 1 phát ra đáp án OK
hix, công thức nào có thể áp dụng nhanh cho nhiều bài thì dùng để tiết kiệm thời gian,
 
H

hophuong

phương pháp đã biết. Nếu có công thức để ra đáp án nhanh hơn thì tội gì mà kô dùng.
 
H

hophuong

đưng nói cái kiểu xỉa xói như vậy. Biết đúng thì dùng, sai thì đừng dùng. Vào đại học ròi mà kô biết được điều đơn giản đó à.
 
P

phanhuuduy90

công thức tiếp theo đây:

nNO3-= tổng số electron nhận

ví dụ hỗn hợp Fe,Cu,Al,Mg....+HNO3-->amol NO +bmolNO2+cmolN2
quá trình nhận e: N+5 +3--->N+2|*a
2N+5 +10 --->N2|*c
N+5 + 1--->N+4|*b
-->nNO3-=3a+10c+b


chứng minh là không đúng đối với hỗn hợp oxit

3FeO + 10HNO3 --->3Fe(NO3)3 + NO +5H2O(1)
---------------------------3a------------a
gọi a mol NO
N+5 +3e --->N+2
số e nhận=3a nhưng không bắng số mol NO3-
do: (1)--->nNO3-=3nF3(NO3)3=9a


vậy công thức: nNO3-= tổng số mol e nhận chỉ đúng với hỗn hợp là kim loại

ứng dụng rất nhanh khi tính lượng muối khan tạo thành khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3
ví dụ :
cho 13.5 g hỗn hợp Mg , Cu , Al vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 1,12 l khí ( NO2 , NO ) ở đktc có tỉ khối với H2 : 16,6 . Khối lượng muối khan thu dc là
A. 25,6
B. 30,5
C.21,56
D kết quả khác

(vậy vấn đề đặt ra cho các bạn là : hỗn hợp oxit tác dụng với HNO3 có công thức không tính muối khan không)


cho hỗn hợp 10 gFeO,Fe3O4,Fe + HNO3--> 1,12 l khí ( NO2 , NO ) ở đktc có tỉ khối với H2 : 16,6 . Khối lượng muối khan thu dc là bao nhiêu
 
K

khuongduytb

giải bài này theo phương pháp bảo toàn e nhung trước tiên phải dùng phương pháp đường chéo để x đ tỉ số nNO2:nNO.RỒI dựa vào tổng số mol của 2 khí để x đ số mol của từng khí
Mã:
[list][list=][img][/img][url][tex][youtube][/youtube][/tex][/url][/list][/list]
 
Top Bottom