Vật lí 12 con lắc đơn

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
leduymanh2005[imath]1/[/imath]
[imath]a/[/imath]
Chọn hệ quy chiếu gắn với sàn. Trục [imath]O[/imath][imath]x[/imath]nằm ngang sang phải, gốc [imath]O[/imath] là vị trí cân bằng của [imath]A[/imath]
Ở một thời điểm nào đó, bán kính mặt cầu đi qua [imath]A[/imath] hợp với phương thẳng đứng góc [imath]\alpha[/imath] như hình vẽ.
Xét chuyển động của A:
Lực kéo về: [imath]F=-mg.\sin\alpha[/imath]
Để A dao động điều hòa được thì góc [imath]\alpha[/imath] phải rất nhỏ [imath](<10^o)[/imath]
khi đó: [imath]\sin\alpha\approx\alpha[/imath] và [imath]\cos\alpha\approx1-\dfrac{\alpha^2}{2}[/imath]
suy ra lực kéo về: [imath]F=-mg.\alpha[/imath]
mà [imath]\alpha=\dfrac{x}{R}[/imath] nên [imath]F=-mg.\dfrac{x}{R}[/imath]
Theo định luật II Newton lại có: [imath]F=ma\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{-mg.\dfrac{x}{R}}{m}=-g.\dfrac{x}{R}[/imath]
Đặt [imath]\omega=\sqrt[]{\dfrac{g}{R}}[/imath] ta có: [imath]a=-\omega^{2}.x[/imath] (thỏa mãn vật A dao động điều hòa)
Chu kì dao động nhỏ của A: [imath]T=\dfrac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt[]{\dfrac{g}{R}}[/imath]

1659623912974.png
[imath]b/[/imath] Cũng xét vật [imath]A[/imath] khi ở vị trí như ý [imath]a/[/imath]
- Theo phương hướng tâm: [imath]Fht =N-mg.\cos\alpha \Rightarrow N=mg\cos\alpha+Fht=mg(1-\dfrac{\alpha^{2}}{2})+ \dfrac{mv^{2}}{R}[/imath]
- Bảo toàn cơ năng cho vật [imath]A[/imath] ở vị trí [imath]\alpha[/imath] và [imath]\alpha_0[/imath]: gốc thế năng tại vị trí thấp nhất
[imath]\dfrac{1}{2}mv^{2}=\dfrac{1}{2}mgR(\alpha_0^{2}-\alpha^{2})\Rightarrow v^{2}=gR(\alpha_0^{2}-\alpha^{2})[/imath]
vậy độ lớn phản lực do [imath]B[/imath] tác dụng lên [imath]A[/imath] là: [imath]N=mg.(\dfrac{-3}{2}\alpha^{2}+\alpha_0^{2}+1)[/imath]
Áp lực của B lên sàn: [imath]N'=Mg+N.(1-\dfrac{\alpha^2}{2})=....[/imath]
[imath]2/[/imath]
Vì góc [imath]\alpha[/imath] nhỏ nên có thể xem [imath]m[/imath] chuyển động theo phương ngang
Khi bỏ qua ma sát giữa B và sàn, khi A dao động điều hòa [imath]B[/imath] cũng sẽ dao động theo [imath]A[/imath]
- Bảo toàn động lượng: [imath]0=mv+MV \Rightarrow V=\dfrac{-mv}{M}[/imath]
- Bảo toàn cơ năng: [imath]\dfrac{1}{2}(mv^{2}+MV^{2})=\dfrac{1}{2}mgR(\alpha_0^{2}-\alpha^{2})[/imath]
Ý này tạm thời mình mới nghĩ tới đây, hướng làm mình nghĩ vẫn tương tự ý [imath]1a[/imath] là tìm mối liên hệ gia tốc và li độ rồi suy ra [imath]\omega[/imath] để chứng minh dao động điều hòa, rồi sau đó tìm chu kì [imath]T=\dfrac{2\pi}{w}[/imath]

Chúc bạn học tốt!
--------
Xem thêm: Phương pháp chuẩn hóa số liệu
 
Last edited:

leduymanh2005

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2022
343
171
51
19
Nghệ An
[imath]1/[/imath]
[imath]a/[/imath]
Chọn hệ quy chiếu gắn với sàn. Trục [imath]O[/imath][imath]x[/imath]nằm ngang sang phải, gốc [imath]O[/imath] là vị trí cân bằng của [imath]A[/imath]
Ở một thời điểm nào đó, bán kính mặt cầu đi qua [imath]A[/imath] hợp với phương thẳng đứng góc [imath]\alpha[/imath] như hình vẽ.
Xét chuyển động của A:
Lực kéo về: [imath]F=-mg.\sin\alpha[/imath]
Để A dao động điều hòa được thì góc [imath]\alpha[/imath] phải rất nhỏ [imath](<10^o)[/imath]
khi đó: [imath]\sin\alpha\approx\alpha[/imath] và [imath]\cos\alpha\approx1-\dfrac{\alpha^2}{2}[/imath]
suy ra lực kéo về: [imath]F=-mg.\alpha[/imath]
mà [imath]\alpha=\dfrac{x}{R}[/imath] nên [imath]F=-mg.\dfrac{x}{R}[/imath]
Theo định luật II Newton lại có: [imath]F=ma\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{-mg.\dfrac{x}{R}}{m}=-g.\dfrac{x}{R}[/imath]
Đặt [imath]w=\sqrt[]{\dfrac{g}{R}}[/imath] ta có: [imath]a=-w^{2}.x[/imath] (thỏa mãn vật A dao động điều hòa)
Chu kì dao động nhỏ của A: [imath]T=\dfrac{2\pi}{w}=2\pi\sqrt[]{\dfrac{g}{R}}[/imath]

View attachment 214315
[imath]b/[/imath] Cũng xét vật [imath]A[/imath] khi ở vị trí như ý [imath]a/[/imath]
- Theo phương hướng tâm: [imath]Fht =N-mg.\cos\alpha \Rightarrow N=mg\cos\alpha+Fht=mg(1-\dfrac{\alpha^{2}}{2})+ \dfrac{mv^{2}}{R}[/imath]
- Bảo toàn cơ năng cho vật [imath]A[/imath] ở vị trí [imath]\alpha[/imath] và [imath]\alpha_0[/imath]: gốc thế năng tại vị trí thấp nhất
[imath]\dfrac{1}{2}mv^{2}=\dfrac{1}{2}mgR(\alpha_0^{2}-\alpha^{2})\Rightarrow v^{2}=gR(\alpha_0^{2}-\alpha^{2})[/imath]
vậy độ lớn phản lực do [imath]B[/imath] tác dụng lên [imath]A[/imath] là: [imath]N=mg.(\dfrac{-3}{2}\alpha^{2}+\alpha_0^{2}+1)[/imath]
Áp lực của B lên sàn: [imath]N'=Mg+N.(1-\dfrac{\alpha^2}{2})=....[/imath]
[imath]2/[/imath]
Vì góc [imath]\alpha[/imath] nhỏ nên có thể xem [imath]m[/imath] chuyển động theo phương ngang
Khi bỏ qua ma sát giữa B và sàn, khi A dao động điều hòa [imath]B[/imath] cũng sẽ dao động theo [imath]A[/imath]
- Bảo toàn động lượng: [imath]0=mv+MV[/imath]
- Bảo toàn cơ năng: [imath]\dfrac{1}{2}(mv^{2}+MV^{2})=\dfrac{1}{2}mgR(\alpha_0^{2}-\alpha^{2})[/imath]
Ý này tạm thời mình mới nghĩ tới đây, hướng làm mình nghĩ vẫn tương tự ý [imath]1a[/imath] là tìm mối liên hệ gia tốc và li độ rồi suy ra [imath]w[/imath] để chứng minh dao động điều hòa, rồi sau đó tìm chu kì [imath]T=\dfrac{2\pi}{w}[/imath]

Chúc bạn học tốt!
--------
Xem thêm: Phương pháp chuẩn hóa số liệu
Hoàng Long AZcâu b ko có lực quán tính à
 
View previous replies…

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
leduymanh2005Không có bạn nhé vì đây có phải con lắc đơn đâu nè. Bạn đọc kĩ lại đề nha, vật [imath]A[/imath] chuyển động trên [imath]B[/imath] thôi còn các đường nhìn giống con lắc đơn đấy chỉ là vẽ ra để xác định góc [imath]\alpha[/imath] (góc hợp bởi bán kính mặt cầu đi qua [imath]A[/imath] và phương thẳng đứng) nhé.
 

leduymanh2005

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2022
343
171
51
19
Nghệ An
Không có bạn nhé vì đây có phải con lắc đơn đâu nè. Bạn đọc kĩ lại đề nha, vật [imath]A[/imath] chuyển động trên [imath]B[/imath] thôi còn các đường nhìn giống con lắc đơn đấy chỉ là vẽ ra để xác định góc [imath]\alpha[/imath] (góc hợp bởi bán kính mặt cầu đi qua [imath]A[/imath] và phương thẳng đứng) sao ra đc biểu thức tính áp lực thế
Hoàng Long AZlàm sao tính đc áp lực của b thế
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Mình làm tiếp ý 2 ở trên nhé.
Ta có đạo hàm của li độ góc là tốc độ góc: [imath]\alpha ' = w_1[/imath]
Liên hệ tốc độ góc và tốc độ dài: [imath]w_1R=v-V \hArr \alpha ' . R = v+\dfrac{mv}{M}=v(1+\dfrac{m}{M})[/imath]
suy ra: [imath]v=\dfrac{\alpha ' .R .M}{m+M}; V = \dfrac{-m.\alpha ' .R}{m+M}[/imath]
thay [imath]v,V[/imath] vào biểu thức bảo toàn cơ năng biến đổi đưa về được: [imath]\dfrac{M.R.\alpha ' }{m+M}=g.(\alpha _0^{2}-\alpha^{2}) \hArr \dfrac{M.R.\alpha ' }{m+M} + g.\alpha ^{2}=a.\alpha _0^{2}[/imath]
Đạo hàm 2 vế, vế phải là hằng số nên đạo hàm băng [imath]0[/imath]:
[imath]2g.\alpha . \alpha ' +\dfrac{MR}{M+m}.2.\alpha ' . \alpha '' = 0[/imath]
[imath]\Rightarrow \alpha .g + \dfrac{\alpha '' .MR}{M+m}=0[/imath]
chia 2 vế cho [imath]\dfrac{MR}{M+m}[/imath] được: [imath]\alpha '' + \alpha . \dfrac{g(m+M)}{MR}=0[/imath]
đặt [imath]w^2=\dfrac{g(m+M)}{MR}[/imath] có: [imath]\alpha '' + \alpha . w=0[/imath]
Vậy hệ dao động điều hòa
Chu kì dao động là: [imath]T=\dfrac{2\pi}{w}=2\pi. \sqrt[]{\dfrac{MR}{g(m+M)}}[/imath]

Bạn xem còn thắc mắc chỗ nào không ?
Chúc bạn học tốt
----------
Xem thêm: Phương pháp chứng minh dao động điều hòa
 
Last edited:

leduymanh2005

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng sáu 2022
343
171
51
19
Nghệ An
Mình làm tiếp ý 2 ở trên nhé.
Ta có đạo hàm của li độ góc là tốc độ góc: [imath]\alpha ' = w_1[/imath]
Liên hệ tốc độ góc và tốc độ dài: [imath]w_1R=v-V \hArr \alpha ' . R = v+\dfrac{mv}{M}=v(1+\dfrac{m}{M})[/imath]
suy ra: [imath]v=\dfrac{\alpha ' .R .M}{m+M}; V = \dfrac{-m.\alpha ' .R}{m+M}[/imath]
thay [imath]v,V[/imath] vào biểu thức bảo toàn cơ năng biến đổi đưa về được: [imath]\dfrac{M.R.\alpha ' }{m+M}=g.(\alpha _0^{2}-\alpha^{2}) \hArr \dfrac{M.R.\alpha ' }{m+M} + g.\alpha ^{2}=a.\alpha _0^{2}[/imath]
Đạo hàm 2 vế, vế phải là hằng số nên đạo hàm băng [imath]0[/imath]:
[imath]2g.\alpha . \alpha ' +\dfrac{MR}{M+m}.2.\alpha ' . \alpha '' = 0[/imath]
[imath]\Rightarrow \alpha .g + \dfrac{\alpha '' .MR}{M+m}=0[/imath]
chia 2 vế cho [imath]\dfrac{MR}{M+m}[/imath] được: [imath]\alpha '' + \alpha . \dfrac{g(m+M)}{MR}=0[/imath]
đặt [imath]w^2=\dfrac{MR}{M+m}[/imath] có: [imath]\alpha '' + \alpha . w=0[/imath]
Vậy hệ dao động điều hòa
Chu kì dao động là: [imath]T=\dfrac{2\pi}{w}=2\pi. \sqrt[]{\dfrac{g.(M+m)}{MR}}[/imath]

Bạn xem còn thắc mắc chỗ nào không ?
Chúc bạn học tốt
----------
Xem thêm: Phương pháp chứng minh dao động điều hòa
Hoàng Long AZchu kì cái trong căn đảo ngược lại mới đúng
 
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
làm sao tính áp lực b tác dụng lên sàn vậy
leduymanh2005Áp lực lên mặt sàn là các lực tác dụng lên sàn theo phương vuông góc, thẳng đứng trên xuống, gồm trọng lượng của [imath]B[/imath] là [imath]Mg[/imath], từ hình vẽ ta thấy phản lực do [imath]B[/imath] tác dụng lên [imath]A[/imath] là [imath]N[/imath], nhưng theo phương thẳng đứng là [imath]N.\cos \alpha[/imath] thì [imath]A[/imath] cũng sẽ nén lên [imath]B[/imath] 1 áp lực có độ lớn bằng [imath]N\cos\alpha[/imath] nhưng có chiều hướng thẳng đứng xuống dưới (định luật III Newton), áp lực này cũng được B tác dụng lên sàn.
Vậy áp lực lên sàn là: [imath]N'=Mg + N\cos\alpha[/imath]
mà do ở trên mình đã nói góc [imath]\alpha[/imath] nhỏ nên [imath]\cos \alpha \approx 1-\dfrac{\alpha ^{2}}{2}[/imath] nên cuối cùng ta có: [imath]N' = Mg +N.(1-\dfrac{\alpha ^{2}}{2})[/imath]
 
Top Bottom