leduymanh20051/ a/
Chọn hệ quy chiếu gắn với sàn. Trục Oxnằm ngang sang phải, gốc O là vị trí cân bằng của A
Ở một thời điểm nào đó, bán kính mặt cầu đi qua A hợp với phương thẳng đứng góc α như hình vẽ.
Xét chuyển động của A:
Lực kéo về: F=−mg.sinα
Để A dao động điều hòa được thì góc α phải rất nhỏ (<10o)
khi đó: sinα≈α và cosα≈1−2α2
suy ra lực kéo về: F=−mg.α
mà α=Rx nên F=−mg.Rx
Theo định luật II Newton lại có: F=ma⇒a=mF=m−mg.Rx=−g.Rx
Đặt ω=Rg ta có: a=−ω2.x (thỏa mãn vật A dao động điều hòa)
Chu kì dao động nhỏ của A: T=ω2π=2πRg
b/ Cũng xét vật A khi ở vị trí như ý a/
- Theo phương hướng tâm: Fht=N−mg.cosα⇒N=mgcosα+Fht=mg(1−2α2)+Rmv2
- Bảo toàn cơ năng cho vật A ở vị trí α và α0: gốc thế năng tại vị trí thấp nhất 21mv2=21mgR(α02−α2)⇒v2=gR(α02−α2)
vậy độ lớn phản lực do B tác dụng lên A là: N=mg.(2−3α2+α02+1)
Áp lực của B lên sàn: N′=Mg+N.(1−2α2)=.... 2/
Vì góc α nhỏ nên có thể xem m chuyển động theo phương ngang
Khi bỏ qua ma sát giữa B và sàn, khi A dao động điều hòa B cũng sẽ dao động theo A
- Bảo toàn động lượng: 0=mv+MV⇒V=M−mv
- Bảo toàn cơ năng: 21(mv2+MV2)=21mgR(α02−α2)
Ý này tạm thời mình mới nghĩ tới đây, hướng làm mình nghĩ vẫn tương tự ý 1a là tìm mối liên hệ gia tốc và li độ rồi suy ra ω để chứng minh dao động điều hòa, rồi sau đó tìm chu kì T=w2π
1/ a/
Chọn hệ quy chiếu gắn với sàn. Trục Oxnằm ngang sang phải, gốc O là vị trí cân bằng của A
Ở một thời điểm nào đó, bán kính mặt cầu đi qua A hợp với phương thẳng đứng góc α như hình vẽ.
Xét chuyển động của A:
Lực kéo về: F=−mg.sinα
Để A dao động điều hòa được thì góc α phải rất nhỏ (<10o)
khi đó: sinα≈α và cosα≈1−2α2
suy ra lực kéo về: F=−mg.α
mà α=Rx nên F=−mg.Rx
Theo định luật II Newton lại có: F=ma⇒a=mF=m−mg.Rx=−g.Rx
Đặt w=Rg ta có: a=−w2.x (thỏa mãn vật A dao động điều hòa)
Chu kì dao động nhỏ của A: T=w2π=2πRg
b/ Cũng xét vật A khi ở vị trí như ý a/
- Theo phương hướng tâm: Fht=N−mg.cosα⇒N=mgcosα+Fht=mg(1−2α2)+Rmv2
- Bảo toàn cơ năng cho vật A ở vị trí α và α0: gốc thế năng tại vị trí thấp nhất 21mv2=21mgR(α02−α2)⇒v2=gR(α02−α2)
vậy độ lớn phản lực do B tác dụng lên A là: N=mg.(2−3α2+α02+1)
Áp lực của B lên sàn: N′=Mg+N.(1−2α2)=.... 2/
Vì góc α nhỏ nên có thể xem m chuyển động theo phương ngang
Khi bỏ qua ma sát giữa B và sàn, khi A dao động điều hòa B cũng sẽ dao động theo A
- Bảo toàn động lượng: 0=mv+MV
- Bảo toàn cơ năng: 21(mv2+MV2)=21mgR(α02−α2)
Ý này tạm thời mình mới nghĩ tới đây, hướng làm mình nghĩ vẫn tương tự ý 1a là tìm mối liên hệ gia tốc và li độ rồi suy ra w để chứng minh dao động điều hòa, rồi sau đó tìm chu kì T=w2π
leduymanh2005Không có bạn nhé vì đây có phải con lắc đơn đâu nè. Bạn đọc kĩ lại đề nha, vật A chuyển động trên B thôi còn các đường nhìn giống con lắc đơn đấy chỉ là vẽ ra để xác định góc α (góc hợp bởi bán kính mặt cầu đi qua A và phương thẳng đứng) nhé.
Không có bạn nhé vì đây có phải con lắc đơn đâu nè. Bạn đọc kĩ lại đề nha, vật A chuyển động trên B thôi còn các đường nhìn giống con lắc đơn đấy chỉ là vẽ ra để xác định góc α (góc hợp bởi bán kính mặt cầu đi qua A và phương thẳng đứng) sao ra đc biểu thức tính áp lực thế
Mình làm tiếp ý 2 ở trên nhé.
Ta có đạo hàm của li độ góc là tốc độ góc: α′=w1
Liên hệ tốc độ góc và tốc độ dài: w1R=v−V⇔α′.R=v+Mmv=v(1+Mm)
suy ra: v=m+Mα′.R.M;V=m+M−m.α′.R
thay v,V vào biểu thức bảo toàn cơ năng biến đổi đưa về được: m+MM.R.α′=g.(α02−α2)⇔m+MM.R.α′+g.α2=a.α02
Đạo hàm 2 vế, vế phải là hằng số nên đạo hàm băng 0: 2g.α.α′+M+mMR.2.α′.α′′=0 ⇒α.g+M+mα′′.MR=0
chia 2 vế cho M+mMR được: α′′+α.MRg(m+M)=0
đặt w2=MRg(m+M) có: α′′+α.w=0
Vậy hệ dao động điều hòa
Chu kì dao động là: T=w2π=2π.g(m+M)MR
Mình làm tiếp ý 2 ở trên nhé.
Ta có đạo hàm của li độ góc là tốc độ góc: α′=w1
Liên hệ tốc độ góc và tốc độ dài: w1R=v−V⇔α′.R=v+Mmv=v(1+Mm)
suy ra: v=m+Mα′.R.M;V=m+M−m.α′.R
thay v,V vào biểu thức bảo toàn cơ năng biến đổi đưa về được: m+MM.R.α′=g.(α02−α2)⇔m+MM.R.α′+g.α2=a.α02
Đạo hàm 2 vế, vế phải là hằng số nên đạo hàm băng 0: 2g.α.α′+M+mMR.2.α′.α′′=0 ⇒α.g+M+mα′′.MR=0
chia 2 vế cho M+mMR được: α′′+α.MRg(m+M)=0
đặt w2=M+mMR có: α′′+α.w=0
Vậy hệ dao động điều hòa
Chu kì dao động là: T=w2π=2π.MRg.(M+m)
leduymanh2005Áp lực lên mặt sàn là các lực tác dụng lên sàn theo phương vuông góc, thẳng đứng trên xuống, gồm trọng lượng của B là Mg, từ hình vẽ ta thấy phản lực do B tác dụng lên A là N, nhưng theo phương thẳng đứng là N.cosα thì A cũng sẽ nén lên B 1 áp lực có độ lớn bằng Ncosα nhưng có chiều hướng thẳng đứng xuống dưới (định luật III Newton), áp lực này cũng được B tác dụng lên sàn.
Vậy áp lực lên sàn là: N′=Mg+Ncosα
mà do ở trên mình đã nói góc α nhỏ nên cosα≈1−2α2 nên cuối cùng ta có: N′=Mg+N.(1−2α2)