$\color{Red}{\fbox{Vật Lý 9}\bigstar\text{Biến đổi tương đương sơ đồ mạch điện }\bigstar}$

  • Thread starter anhtrangcotich
  • Ngày gửi
  • Replies 101
  • Views 19,414

T

teddy_bear_97

Khi trả lời câu hỏi mọi người có thể giải thích rõ ràng được k ak???? chứ có nhiêu câu k hiểu gi hết, mong chỉ ra rõ hơn :):):):):)
 
S

songtu009

Nhìn vào, tự suy ngẫm, tự rút ra cho mình một phương pháp biến đổi riêng chứ không thể giải thích được em ạ.
 
A

adele

Bài giải trên không thể chính xác hơn được.

@sun123: Hai đầu R4 bị nối với một ampe kế.



picture.php

cái hình này là không gian 3 chiều hay 2 chiều. Nếu nhìn 3 chiều thì chập khác, 2 chiều chập khác.

A phải làm rõ tí chớ :|
 
H

hoangtienluc

Anh ơi đừng có tỏ vẽ thế chứ sơ đồ tương đương làm chi có 3 chiều hay 2 chiều hả anh :))~
TIện thể cho em hỏi lun cái để không coi như là spam
Nếu mạch cầu ( thông thường gồm 5 điện trở ) nếu sơ đồ ban đầu có Am pe kế hoặc vôn kế có điện trở quá nhỏ hoặc quá lớn ta có thể vẽ lại để tình được R_td
nhưng nếu đề bài cho Rv hoặc Ra = 1 số cụ thể ta có thể vẽ lại sơ đồ tương đương như bình thường được không. Ai giải thích em với :D
 
Last edited by a moderator:
S

songtu009

@teddy_bear_97: phương pháp đó tùy vào mỗi người. Những người giỏi hình dung thì có thể nhìn và tưởng tượng. Những người giỏi phân tích thì thường phân tích các nút trên giấy hoặc gộp bớt, bỏ bớt điện trở.
Anh thì chả giỏi cái nào nên thường phải kết hợp cả hai.

@conan: Tất nhiên đề ra trong không gian 3 chiều. Gợi ý là mạch tương đương cũng là một mạch 3 chiều.

@hoangtienluc: Còn tùy thuộc vào giá trị của 4 điện trở kia.
 
Last edited by a moderator:
A

adele

@teddy_bear_97: phương pháp đó tùy vào mỗi người. Những người giỏi hình dung thì có thể nhìn và tưởng tượng. Những người giỏi phân tích thì thường phân tích các nút trên giấy hoặc gộp bớt, bỏ bớt điện trở.
Anh thì chả giỏi cái nào nên thường phải kết hợp cả hai.

@conan: Tất nhiên đề ra trong không gian 3 chiều. Gợi ý là mạch tương đương cũng là một mạch 3 chiều.

@hoangtienluc: Còn tùy thuộc vào giá trị của 4 điện trở kia.

Vẽ 3 chiều khó tưởng tượng vẽ ra quá a.

Vẽ 2 chiều thì lại khó nhìn :D
 
Z

zinehoo

Anh ơi đừng có tỏ vẽ thế chứ sơ đồ tương đương làm chi có 3 chiều hay 2 chiều hả anh :))~
TIện thể cho em hỏi lun cái để không coi như là spam
Nếu mạch cầu ( thông thường gồm 5 điện trở ) nếu sơ đồ ban đầu có Am pe kế hoặc vôn kế có điện trở quá nhỏ hoặc quá lớn ta có thể vẽ lại để tình được R_td
nhưng nếu đề bài cho Rv hoặc Ra = 1 số cụ thể ta có thể vẽ lại sơ đồ tương đương như bình thường được không. Ai giải thích em với :D

Tất nhiên là ta vẫn vẽ lại mạch như bình thường chỉ có điều bây giờ ta coi Rv và Ra là một điện trở và không thể gỡ nó ra khỏi mạch hay chập mạch được bạn à.
Hãy Thanks theo cách của bạn.
:p:p:p:p
 
P

padawan1997

Mạch này vẽ 2 chiều thì tức là sai rồi. Không thể đưa ra 2 chiều được.

Giờ để đơn giản, cho tất cả các điện trở đó bằng nhau, thử vẽ lại mạch xem ;))

Bất cứ hình ảnh 3 chiều nào cũng có thể biểu diễn dưới dạng hình chiếu trên mặt phẳng.
Untitled-2.png

Chưa giải quyết được chỗ R7, chắc do trí tưởng tượng của mình chưa bay cao bay xa
46.gif
.
Trên thực tế đây cũng là mạch "3 chiều".
 
L

linh234

chưa học cái này
có anh chị nào biết cách chập nút. tách nút không
 
Last edited by a moderator:
C

crackjng_tjnhnghjch

Cho em cái lý thuyết về biến đổi mạch này đi, điện em còn lơ mơ lắm
 
T

thanhnhan1996

theo tính chất ghép nối tiếp I1=I2=I3....=I; U1+U2....+Un=U;R=R1+R2+...+Rn;

theo tính chất ghép song song U1=U2=...=Un;I=I1+I2+...In;1/R=1/R1 + 1/R2 +...+1/Rn
 
T

thanhnhan1996

theo tính chất ghép nối tiếp I1=I2=I3....=I; U1+U2....+Un=U;R=R1+R2+...+Rn;
theo tính chất ghép song song U1=U2=...=Un;I=I1+I2+...In;1/R=1/R1 + 1/R2 +...+1/Rn:-j:-j:-j:-j
 
A

ayebmt

mà R5 auz ra mà các bạn vẽ lại có R5 thía ... mình nghĩ là R3// ( R2 nt R4 ) . nếu ampe kế điện trở ko đáng kể thì dòng điện sẽ không đi R1 ...
 
L

linh234

theo em thì ( R8 nt R7 nt R4 ) // (((R9//(R6ntR5))nt (R3//(R1ntR2)))
 
Last edited by a moderator:
H

huuthongliketao

ôi dào, mạch đơn giản nhất có thể là +-------------------------------- -
tường hợp này xảy ra khi tất cả điền trở và dây có R=0
 
Top Bottom