$\color{Orange}{\fbox{Vật Lý 9}\bigstar\text{Hỏi đáp Vật Lý 9 }\bigstar}$

P

pety_ngu

1. Một bếp gồm 2 dây cùng hđt và cùng lượng nước cần đun. Nếu dùng R1 mất 4', R2 mất 6'. Hỏi:
a) R1 nt R2 mất bao nhiêu phút
b) R1//R2 mất bao nhiêu phút
2. Bếp ghi: 220V-1100W đun nước. Nếu U=220V thì nước sôi sau 6'
a) Nếu U=110V thì nước sôi ? phút
b) Cắt 1/3 chiều dài dây bếp mắc vào U=220V thì nước sôi sau bao lâu
Giúp mình nhanh nhé. Chiều phải nộp rồi
ta có [TEX]Q_t=Q_{th}[/TEX]


cùng đun sôi một lượng nước nên [TEX]Q_1=Q_2[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\frac{U^2}{R_1}*t_1=\frac{U^2}{R_2}*t_2[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\frac{2}{R_1}=\frac{3}{R_2}[/TEX]


\Leftrightarrow[TEX]R_1=\frac{2}{3}R_2[/TEX]


[TEX]R_1 nt R_2[/TEX]


[tex]Q_{nt}=Q_2[/tex]


\Leftrightarrow[TEX]\frac{U^2}{\frac{5}{3}R_2}*t=\frac{U^2}{R_2}*t_2[/TEX]


\Leftrightarrow[TEX]\frac{3}{5}t=t_2[/TEX]


\Rightarrow[TEX]t=10ph'[/TEX]


[TEX]R_1//R_2[/TEX]


[TEX]R=\frac{R_1*R_2}{R_1+R_2}=\frac{2}{5}R_2[/TEX]


[TEX]Q_{ss}=Q_2[/TEX]


\Leftrightarrow[TEX]\frac{U^2}{\frac{2}{5}R_2}*t'=\frac{U^2}{R_2}*t_2[/TEX]


\Leftrightarrow[TEX]\frac{5}{2}t'=t_2[/TEX]


\Rightarrow[TEX]t'=2,4 ph'[/TEX]


chị tính nhẩm và rút gọn ngoài giấy nháp em xem có chỗ nào sai không ? hay không hiểu thì bảo chị nha
 
Last edited by a moderator:
D

doremon_park

???

Giải thích vì sao lại giảm đi 16 lần dc ko ????
IMAG0043.jpg
 
P

p.i.e_66336

Ta có :

[TEX]Q = I^2 .R .t [/TEX]

Theo bài ta có :

[TEX]Q' = \frac{R}{2} .[/TEX] [TEX]( \frac{I}{2} )^2[/TEX] [TEX].\frac{t}{2}[/TEX]

[TEX]= \frac{R . I^2 .t}{2.4.2}[/TEX]

[TEX]= \frac{R . I^2 .t}{16}[/TEX]
 
P

pety_ngu

Giải thích vì sao lại giảm đi 16 lần dc ko ????
IMAG0043.jpg


ta có [TEX]Q=I^2Rt[/TEX] (1)
khi giảm đồng thời điện trở , cường độ dòng điện và thời gian đi một nửa ta có công thức
[TEX]Q'=(\frac{1}{2}I)^2*\frac{1}{2}R*\frac{1}{2}t = \frac{1}{16} I^2Rt[/TEX](2)
lấy (1) chia (2) ta đc
[TEX]\frac{Q}{Q'}=\frac{I^2Rt}{\frac{1}{16}I^2Rt}=\frac{1}{\frac{1}{16}}=16[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

mua_sao_bang_98

cấp cứu nhanh!!!

Hai quả cầu bằng sắt có cùng khối lượng được treo vào hai đầu A,B của một thanh kim loại , thanh được giữ thăng bằng nhờ một dây tro mắc tại O.
Biết OA=OB=30cm. Nhúng quả cầu A cào nước thì AB mất thăng bằng. Để thanh AB lại thăng bằng ta phải dời O về phía nào? Một đoạn bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng cua nước và của sắt lần lượt là: 1000N/m^3, 7800N/m^3
 
B

beconvaolop

Ban đầu:p_A.OA=P_B.OB(P_A;P_B là trọng lượng 2 quả cầu)
Sau:
Gọi x là khoảng cách điểm O dịch chuyển về phía B để 2 quả cầu cân bằng
Ta có:p_B(30-x)=(P_A-Fa)(30+x)
Vế phải : (P_A-[TEX]\frac{P_A.Dchatlong}{Dsat}).(30+x)[/TEX]
Giải phương trình ta tìm được x
 
Last edited by a moderator:
P

p.i.e_66336

Một xuồng máy xuôi dòng từ A - B rồi ngược dòng từ B - A hết 2h 30ph

a) Tính khoảng cách AB biết vận tốc xuôi dòng là 18 km/h vận tốc ngược dòng là 12 km/h

b) Trước khi thuyền khởi hành 30ph có một chiếc bè trôi từ A. Tìm thời điểm và vị trí những

lần thuyền gặp bè?


Mọi người trình bày chi tiết giùm em nhé , em chẳng biết trình bày thế nàu __ __!
 
P

pety_ngu

Một xuồng máy xuôi dòng từ A - B rồi ngược dòng từ B - A hết 2h 30ph

a) Tính khoảng cách AB biết vận tốc xuôi dòng là 18 km/h vận tốc ngược dòng là 12 km/h

b) Trước khi thuyền khởi hành 30ph có một chiếc bè trôi từ A. Tìm thời điểm và vị trí những

lần thuyền gặp bè?


Mọi người trình bày chi tiết giùm em nhé , em chẳng biết trình bày thế nàu __ __!
gọi u là vận tốc của thuyền v là vận tốc của nước
ta có
vận tốc xuôi dòng là u+v=18 (*)
vận tốc ngược dòng là u-v=12 (*) (*)
thời gian đi và về là
[TEX]t=\frac{S}{18}+\frac{S}{12}=2,5 h[/TEX]
phương trình một ẩn S em quy đồng rút S nha
b. bè trôi thì bè có vận tốc bằng v
từ (*) và (*) (*) em rút v=? u=?
sau đó em lập phương trình như sau
khi thuyền và bè gặp nhau ta có quảng đường đi đc là như nhau
u*t=v(t+0,5) với t là thời gian kể từ lúc thuyền bắt đầu chuyển động cho tới lúc gặp bè
 
Last edited by a moderator:
P

p.i.e_66336

Một ca nô chạy ngược dòng thì gặp một bè trôi xuống. Sau khi ca nô gặp bè một giờ thì động cơ ca nô bị hỏng. Trong thời gian 30 min sửa động cơ thì ca nô trôi theo dòng. Khi sửa song người ta cho ca nô chuyển động tiếp thêm 1h rồi cập bến để dỡ nhanh hàng xuống. Sau đó ca nô quay lại gặp bè ở điểm cách điểm gặp trước là 9 km. Tìm vận tốc của dòng chảy. Biết rằng vận tốc của dòng chảy và của động cơ can nô đối với nước là không đổi. Bỏ qua thời gian dừng lại ở bến.
 
N

nhoxken_cucumber

Gọi: [tex]t'=0,5h[/tex] [tex]v[/tex] là vận tốc canô bt` [tex]v_n[/tex] là vận tốc nước
Ta có:
Từ lúc gặp nhau đến lúc cano bị hư thì khoảng cách canô và bè là:
[tex]s=t_1(v-v_n)+t_1v_n=t_1v=1v=v(km)[/tex]
Sau khi sửa canô thì canô và bè lại cách nhau thêm 1 đoạn:
[tex]s'=t_2(v-v_n)+t_2v_n=t_2v=1v=v(km)[/tex]
Ta có tổng khoảng cách là:
[tex]s_x=s+s'=v+v=2v(km)[/tex]
Thời gian canô gặp bè lần 2:
[tex]t=\frac{s_x}{v+v_n-v_n}=\frac{2v}{v}=2(h)[/tex]
Chỗ gặp nhau lần 2 cũng chính là quãng đường bè trôi:
[tex]t=\frac{S}{t+t_1+t_2+t'}=\frac{9}{1+1+2+0,5}=2(km/h)[/tex]
 
Last edited by a moderator:
P

peiu_sanhdieu_8x

[Vật lí 9]chuyển động

Một thuyền chuyển động với vận tốc không đổi từ A đến B rrồi trở về . Lượt đi ngược dòng nước nên đến trễ 36 phút so với khi nước chảy. Lượt về xuôi dòng vận tốc tăng 10km/h , nhờ đó thời gian về giảm 12 phút . tính AB và vận tốc của thuyềno=>
Giải giùm mình với nha. cảm ơn trước nek

Cần ghi đúng tiêu đề, tái phạm xóa bài. Đa sửa.
 
Last edited by a moderator:
N

nhoxken_cucumber

Vận tốc dòng nước là:
[tex] v_n =10 km/h [/tex]
Gọi:
_[tex]t[/tex] là thời gian đi khi nước yên
_[tex] t_1 = t + 36 ' = t +0,6 (h) [/tex] là thời gian đi ngược dòng.
_[tex] t_2 = t - 12' = t - 0,2 (h) [/tex] là thời gian đi xuôi dòng.
Ta có hệ phương trình 3 ẩn sau :
[tex]\left\{ \begin{array}{l} \frac{AB}{v} = t (1) \\ \frac{AB}{v-v_n} = t + 0,6 (2) \\ \frac{AB}{v+v_n} = t - 0,2 (3) \end{array} \right.[/tex]
[tex] \Rightarrow t = \frac{0,2v - 1}{5} (4)[/tex]
Từ (1), (2), (4) :
[tex] \Rightarrow v= 20 km/h \Rightarrow AB = 12 km [/tex]
 
Last edited by a moderator:
P

peiu_sanhdieu_8x

mình nghĩ là thời gian đi về ít hơn thời gian đi là 12phút chứ hông như bạn nghĩ đâu:khi (86)::khi (86)::khi (86):
 
N

noinhobinhyen

bạn thực hiện phép chiếu lực thôi mà

Với $\vec{a}=\vec{b}+\vec{c}$

$\Rightarrow a^2=b^2+c^2+2bc.cos(\vec{b};\vec{c})$

ở đây bạn phân tích ra hai lực thành phần vuông góc với nhau nên $cos(\vec{b};\vec{c})=0$

$\Rightarrow v^2=v_1^2+v_n^2$

$\Leftrightarrow v_1 = \sqrt[]{v^2-v_n^2}$
 
S

shibatakeru

Giả sử thời gian thuyền đi từ A đến C là t ^^

$v_1t=AC$ ($v_1$ là vận tốc thực tế,bằng quãng đường thực đi được chia cho thời gian đi)

$vt=AC_1$ (v là vân tốc của thuyền, nếu ko có vận tốc của dòng nước thì thuyền sẽ tới $C_1$ sau thời gian là t)

$v_nt=C_1C$ (trong thời gian t, dòng nước đã đẩy thuyền đi từ $C_1$ đến C)

$AC_1^2=AC^2+CC_1^2$

...
 
Last edited by a moderator:
M

meomiutiunghiu

Lí 9

Có ba viên gạch giống hệt nhau với kích thước 5 x 10 x 20 (cm) làm bằng vật liệu có d = 30000 N/m3. Hãy xác định công cần thiết để xếp chúng chồng lên nhau ở vị trí mặt 10 x 20 trên sàn.( ban đầu cả 3 viên đều nằm trên sàn)
 
T

thien0526

Trọng lượng 1 viên gạch

[TEX]P=5.10.20.10^{-6}.30000=30 (N)[/TEX]

- Viên thứ nhất: để yên.

- Nâng viên thứ 2 đặt lên viên thứ nhất. Công cần thực hiện

[TEX]A_1=F.s=P.h=30.0,05=1,5 (J)[/TEX] (h là chiều cao 1 viên gạch)

- Nâng viên thứ 3 đặt lên 2 viên thứ nhất và thứ hai. Công cần thực hiện

[TEX]A_2=F.s'=P.2h=30.2.0,05=3 (J)[/TEX]

Vậy công tổng cộng là : [TEX]A=A_1+A_2=4,5 (J)[/TEX]


-Giả sử chỉ cần nâng đúng chiều cao của viên gạch. Không tính quảng đưởng đem viên gạch tới vị trì nâng nhé
-cos(F,v)=cos0=1 nên không cần ghi vào công thức

 
Last edited by a moderator:
M

mua_sao_bang_98

Bài 1: Người ta thả 1 thỏi đồng 0,4kg ở nhiệt độ 80 độ C vào 0,25 kg nước ở nhiệt độ 18 độ C .Hãy xác định nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ,cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K,của nước là 4200J/Kg.K
Bài 2: Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 36 độ C .Tính khối lượng của nước và khối lượng của rượu đã trộn .Biết rằng rượu có nhiệt độ 19 độ C và nước có nhiệt độ 100 độ C .Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K và của rượu là 2500J/Kg.K

Bài 1:Gọi $m_1,c_1,t_1$ lần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ của thỏi đồng

Gọi $m_2,c_2,t_2$ lần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ của nước

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Nhiệt lượng tỏa ra $Q_{tr}$ của thỏi đồng là:

$Q_{tr}=m_1.c_1.(t_1-t)=0,4.380.(80^0-t)$

Nhiệt lượng thu vào $Q_tv$ của nước là:

$Q_{tv}=m_2.c_2.(t-t_2)=0,25.4200.(t-18^0)$

$Vì Q_{tr}=Q_{tv}$

\Leftrightarrow 0,4.380(80-t)=0,25.4200(t-18)

\Leftrightarrow 76(80-t)=525(t-18)

\Leftrightarrow 6080-76t=525t-9450

\Leftrightarrow 601t=15530

\Leftrightarrow $t=26^0$

Bài 2: Gọi $m_1,c_1,t_1$ lần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ của rượu

Gọi $m_2,c_2,t_2$ lần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ của nước

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Ta có pt cân bằng nhiệt:

$Q_{tr}=Q_{tv}$

\Leftrightarrow $m_2.c_2.(t_2-t)=m_1.c_1.(t-t_1)$

\Leftrightarrow $m_1.2500.(36-19)=m_2.2400.(100-36)$

\Leftrightarrow $m_1.2500.17=m_2.2400.64$

\Leftrightarrow $425m_1=1536m_2$

\Leftrightarrow $425m_1-1536m_2=0$ (1)

Mà $m_1+m_2=0,14$ (2)

Từ (1)(2) ta có hệ pt:

$\left\{\begin{matrix}425m_1-1536m_2=0 & \\ m_1+m_2=0,14 & \end{matrix}\right.$

$\left\{\begin{matrix}m_1=0,1kg & \\ m_2=0,04kg & \end{matrix}\right.$
 
Top Bottom