$\color{Orange}{\fbox{Vật Lý 9}\bigstar\text{Hỏi đáp Vật Lý 9 }\bigstar}$

D

donald_duck

Ta có: V= $\dfrac{m}{D}$=l.S
Đổi: 2,7g/$cm^2$=2700kg/$m^2$, 0,1$mm^2$=0,1. $10^-6$ $m^2$
\Rightarrow l=$\dfrac{l}{D.S}$=2000(m)(chỗ này làm tắt, thông cảm!)
R=[tex]\rho[/tex] $\dfrac{l}{S}=2,8.$10^-8$.$\dfrac{2700}{0,1.$10^-6$}=5,6[tex]\large\Omega[/tex]
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_1998

Bài Lí khó đây!!các bạn giải giúp mình với!!

Cho 3 quả nặng khối lượng 200g, 300g, 500g làm=cùng 1 thứ kim loại và được nung nóng đến cùng 1 nhiệt độ T. Cho 1 bình đựng nước ở nhiệt độ t.
+Thả quả nặng 200g vào nước, đến khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước tăng thêm 40C.
+Thả tiếp quả nặng 300g vào nước, đến khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước tăng thêm 5,40C.
1/ Viết các phương trình cân bằng nhiệt ở các trường hợp trên.
2/ Nếu thả tiếp quả nặng 500g vào nước thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt tăng thêm bao nhiêu?
(Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và sự mất mát nhiệt ra ngoài môi trường).
 
L

linh234

mình giải phần 2 thôi
gọi nhiệt dung riêng của quả nặng là c1, nhiệt dung của nước là q2
nhiệt độ ban đầu của nước là tn
-> nhiệt độ cân bằng lần đầu là tn+40
ta có phương trình cân bằng nhiệt lần đầu tiên
Q toả 1 = Q thu 1
-> 0,2.c1.(T-tn-40) = q2.40
-> c1.(T-tn-40)=q2.200 (1)

khi thả thêm quả nặng 300g vào, nhiệt độ cân bằng tăng 5,4 độ
Q toả = Q thu
-> (0,2+0,3)c1(T-tn-45,4) = q2.45,4 (2)
->0,5.c1.(T-tn-45,4) = q2.45,4
-> c1(T-tn-45,4) = 90,8q2

thả thêm quả nặng 500g, gọi nhiệt tăng cân bằng là t'
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Q toả' = Q thu'
-> 1.c1(T - tn - t')= q2. ( t' - tn) (3)

thừ (1),(2),(3)
giả phương trình (1)(2) tìm được tỉ số tn/T
thay vào (3) tìm t'
 
Last edited by a moderator:
N

ngduchoat1998

Con rồng +con cua = con rùa +con công
Con cò +con sóc = con cóc +con cò
Con cáo +con sóc = con cóc+ con sáo
Con bò+ con sáo con báo +con sò
Con cò +con sáo = con cáo +con sò
Con trai+con gấu = con trâu +con gái @-)@-)
???
 
T

thiensucodon2310

[vật lý 9]Có Bài Tập Khó Mong Các Bạn Giúp Đỡ...

Bài 1: cho hệ cơ học như hình vẽ:
hình này là 1 tam giác nhọn phía trên là góc a bên phải là góc c bên trái là góc b, trên cạnh ab có vật nằm trên cạnh đó là m1 trên cạnh ac có vật nằm trên nó là m2, 2 vật nay được nối với nhau bằng 1 ròng rọc nằm trên góc a(miêu tả hình vì mình ko biết vẽ)
cho biết AB=40cm, AC=30cm, m2=3kg. tính m1, biết hệ cân bằng ma sát và khối lượng dây nối không đáng kể.
bài 2:vật A là một khối lập phương đồng chất có cạnh a, được thả vào 1 chất lỏng người ta thấy vật A chìm trong chất lỏng 1 đoạn h=2.4cm .biết khối lượng riêng của chất lỏng là D1=1000kg/m3 và khối lượng riêng của vật là D2=400kg/m3.
a. tính cạnh của vật A
b. người ta treo vật nặng B có khối lượng riêng D3=8000kg/m3 bằng sợi dây mảnh qua tâm của mặt dưới vật A. người ta thấy 1/2 vật A chìm trong chất lỏng.tìm lực căng của sợi dây và khối lượng của vật B]
Mong Các Bạn Giải Tường Tận Ra Từng Công Thức, Và Vì sao lại như thế ,ở đâu có công thức như vậy như là đi thi ấy thank nhiều(cho mình hiểu đó mà)
bài 1 sao không có hình ????
 
Last edited by a moderator:
T

thien0526

1) Gọi [TEX]P_1, P_2[/TEX] lần lượt là trọng lượng của vật 1 và vật 2
[TEX]T_1, T_2[/TEX] lần lượt là lực căng dây nối giữa vật [TEX]m_1[/TEX] và [TEX]m_2[/TEX]
Do ma sát không đáng kể nên:
-Đối vs mặt phảng nghiêng AB, ta có:
[TEX]T_1.AB=P_1.AH[/TEX]\Rightarrow[TEX]T_1=\frac{P_1.AH}{AB}[/TEX]
-Đối vs mặt phảng nghiêng AC, ta có:
[TEX]T_2.AC=P_2.AH[/TEX]\Rightarrow[TEX]T_2=\frac{P_2.AH}{AC}[/TEX]
Vì hệ vật cân bằng nên [TEX]T_1=T_2[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\frac{P_1.AH}{AB}=\frac{P_2.AH}{AC}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]P_1=\frac{P_2.AB}{AC}=40(N)[/TEX]
\Rightarrow[TEX]m_1=4(kg)[/TEX]
(AH là đường cao của tam giác ABC)
 
N

nhok111o0o

Lý 9 ( bài tập vận dụng )

cho hai bóng đèn có ghi số 6V - 3W và 6V - 2W
a> tính điện trở của mỗi dây tóc bóng đèn khi chúng sáng bình thường
b> cho biết vì sao khi mắc nối tiếp 2 bóng đèn này vào hiệu điện thế U=12V thì chúng không sáng bình thường
c> lập luận để chứng tỏ rằng có thể mắc hai bóng đèn này cùng một điện trở vào hiệu điện thế U nêu trên để chúng sáng bình thường . vẽ sơ đồ mạch điện này
d> tính điện trở của biến trở khi đó và điện năng mà nó tiêu thụ trong 30 phút
 
T

thanh580

a) áp dụng công thức P=U2/R => R=U2/P
R_1=36/3 =12 ( Ôm )
R_2=36/2 = 18 ( Ôm )
b) ta thấy cường độ dòng điện định mức của 2 đèn không bằng nhau nên không thể mắc chúng song song được vì khi mắc song song thì cường độ dòng điện bằng nhau.
c)
có thể mắc (Đ1//Đ2) nt Rb. Khi điều chỉnh con chạy để các đèn sáng bình thường thì U1 = U2 = 6V=> Ub = 6V và cường độ dòng điện qua biến trở lúc này Ib = I1 + I2. Ta có thể tính đươc điện trở của biến trở và điện năng tiêu thụ của nó.
 
L

linhlau_tn

giúp mình.

một dây dẫn bằng constantan dài l1=200m, có S=0,2mm vuông thì có R1=500ôm .hỏi một dây dẫn khác cũng bằng constantan có l1=50m, có R2=45ôm thì có điện trở bằng bao nhiêu????
 
L

ljnhchj_5v

một dây dẫn bằng constantan dài l1=200m, có S=0,2mm vuông thì có R1=500ôm .hỏi một dây dẫn khác cũng bằng constantan có l1=50m, có R2=45ôm thì có tiết diện bằng bao nhiêu? ( tiết diện chứ ko phải điện trở nha, vì điện trở cho rồi)

* Giải:
- Ta có: Do hai dây dẫn cùng làm bằng constantan nên:
[TEX]\frac{R_1}{R_2} = \frac{\frac{l_1}{S_1}}{\frac{l_2}{S_2}} = \frac{l_1.S_2}{l_2.S_1}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]S_2 = \frac{R_1.l_2}{R_2.l_1}S_1[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]S_2 = \frac{500.50}{45.200}.0,2 = \frac{5}{9} (mm)[/TEX]
 
D

doremon_park

[lý 9]Cho mình hỏi mấy câu đơn giản lắm !

Câu 1: một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 8 ôm được gập đôi thành 1 dây dẫn mới có chiều dài là [TEX] \frac{l}{2} [/TEX]. Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?
A. 6 ôm
B. 2 ôm
C. 4 ôm
D. 8 ôm
Vì sao?
 
Last edited by a moderator:
D

ducpro98

bai giai

1. 2 dây dẫn cùng chất liệu, cùng tiết diện thì có điện trở tỉ lệ thuận với độ dài của dây. Vậy đáp án là C thì phải.
2. D
 
C

camnhung_98

hoc vật lý???

làm thế nào để học tốt môn vật lý 9? và cho em hỏi, để bồi dưỡng lí 9 thì nên mua những sách nào?
:)
 
L

ljnhchj_5v

- Muốn học tốt lí 9 thì điều cơ bản là em phải nắm chắc lí thuyết và siêng làm bài tập, như thế trình giải bài của em sẽ nâng cao lắm đấy!
- Về sách:
+ 500 bài tập vật lí THCS của Phan Hoàng Văn
+ Bồi dưỡng hsg Vật lí lớp 9 của Ngô Quốc Quỳnh
 
U

uchihanaruto

Giúp em làm mấy bài này ngay hôm nay nha

Bài 1:
Một khí cầu có lỗ hở phía dưới, có thể tích V= 1.1 m3 . vỏ khí cầu có bề dày không đáng kể và có khối lượng m=0.187 kg . Không khí có khối lượng riêng là D1=1.2 kg/m3
a) Tìm khối lượng riêng D2 của khí nóng bên trong khí cầu để khí cầu có thể lơ lửng được trong không khí
b) Khí cầu được neo bằng 1 sợi dây. Tính lực căng của sợi dây khi khí nóng trong khí cầu có khối lượng rien D3=0.918

Bài 2:
1 canô chạy liên tục từ a đến b rồi trở về a
a) Vận tốc trung bình của của canô cả đi lẫn về sẽ tăng hay giảm khi vận tốc củ dòng nước tăng . coi vận tốc của canô so với nước là không đổi
b)vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc trung bình của canô vào vận tốc dòng nước

Bài 3:
1 xe con bắt đầu chuyển động từ A trên một đường thẳng . 8 giờ nó cách A một khoảng ac, 8 giờ 30 phút cách A một khoảng ca, 9 giờ nó cách A một khoảng abc. Biết a,b,c là các số nguyên từ 0 đến 9 ( đơn Vị là km).Tìm vận tốc của xe và thời điểm xuất phát.
 
A

alexandertuan


chọn A làm mốc
8h30 nó sẽ cách $AC$
9h thì cách A $CB$ (sửa lại đề)
cần nói thêm vận tốc không đổi
thời gian trên 2 quãng đường bằng nhau \Rightarrow 2 quãng đường bằng nhau
AC=CB\Rightarrow AC=BC
A=B
C
vậy có A: 9 cách chọn
giả sử A=0
C: 9 cách
A khác 0 A có 9 cách
C:có 10 cách
có 90 cách
vậy có 99 quãng đường như vậy ứng với mỗi quãng đường có một vận tốc khác nhau
P/S: Bạn xem lại đề thử nha
 
H

hahaha_48616

Giúp mình với mai minh phải nộp rồi

Bài 1: khi mắc một bàn là vào hđt 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ dòng điện 10A. Bàn là này được sử dụng trung bình 15 phút mỗi ngày.
a, tính công suất tiêu thụ điện của bàn là theo đơn vị W.
b, Tính điện năng mà bàn là này tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kW.h. tính tiền điện phải trả trong 30 ngày. Biết 1700đ /kw.h
c, tính nhiệt lương mà bàn là toả ra trong 30 ngày theo đơn vị kJ, cho điện năng tiêu thụ đc biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.
 
A

abc100

a) công suất tiêu thụ của bàn là là:
P = U.I = 2200(W)
b) Điện năng bàn là tiêu thụ trong 30 ngày là:
A=P.t = 2200. 27000 = 59 400 000 ( J) = 16, 5 kw/h
Tền điện trả trong 1 thang là:
16, 5 . 1700 = 28050(đ)
c) R = U/I = 220/ 10 = 22
Nhiệt lượng bàn là toả ra trong 30 ngày là:
Q = I2 . R . t= 10^2 . 22 . 27000 = 59 400 000 (J) = 59 400 ( kJ)
lần sau nhớ ghi cách đổi ra nha đừng làm ngắn gọn quá bạn sẽ không hiểu
 
Last edited by a moderator:
D

donald_duck

1. Một bếp gồm 2 dây cùng hđt và cùng lượng nước cần đun. Nếu dùng R1 mất 4', R2 mất 6'. Hỏi:
a) R1 nt R2 mất bao nhiêu phút
b) R1//R2 mất bao nhiêu phút
2. Bếp ghi: 220V-1100W đun nước. Nếu U=220V thì nước sôi sau 6'
a) Nếu U=110V thì nước sôi ? phút
b) Cắt 1/3 chiều dài dây bếp mắc vào U=220V thì nước sôi sau bao lâu
Giúp mình nhanh nhé. Chiều phải nộp rồi
 
Top Bottom