$\color{ Green }{\fbox{ Ngữ Văn 6 }\bigstar\text{ Hệ thống ôn tập HK 2 }\bigstar}$

N

nhokdangyeu01

Câu 24 : Tác giả của bài “Lao Xao”?
A. Đoàn Giỏi B. Thép Mới
C. Tô Hoài D. Duy Khán
 
N

nhokdangyeu01

Câu 25 : “ Cây tre Việt Nam” thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Nghị luận B. Tự sự
C. Miêu tả, biểu cảm D. Biểu cảm, tự sự
 
L

leo345

Câu 33 : Dấu phẩy trong câu sau dùng để làm gì?
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
A. Đánh dấu ranh giới giữa thành phần chính với thành phần phụ của câu
B. Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu
C. Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó
D. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép

Câu 34 : Câu văn nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Những cái đó cám dỗ tôi hơn là cái qui tắc phân từ.
B. Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi.
C. Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ ?
D. Vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 26 : Thể kí thường không có yếu tố nào?
A. cốt truyện B. sự việc
C. lời kể D. nhân vật người kể chuyện
 
N

nhokdangyeu01

Câu 27 : Tên gọi đầu tiên của cầu Long Biên là:
A. Chương Dương B. Thăng Long
C. Long Biên D. Đu-me
 
N

nhokdangyeu01

Câu 28 : Thế nào là văn bản nhật dụng?
A. Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người cộng đồng xã hội.
B. Là văn bản được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày.
C. Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính
 
N

nhokdangyeu01

Câu 29 : Đơn từ thuộc loại văn bản nào?
A. Thuyết minh B. Biểu cảm
C. Hành chính – công vụ D. Tự sự
 
L

leo345

Câu 35 : Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
“ Vì mây cho núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng”
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
B. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
Câu 36 : Câu thơ sau sử dụng lối ẩn dụ nào :
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
A. Ẩn dụ hình thức B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
 
N

nhokdangyeu01

Câu 30 : “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Nghị luận D. Thuyết minh
 
N

nhokdangyeu01

Câu 104 : Từ “Ngài” trong bài “ bức thư của thủ lĩnh da đỏ” chỉ ai?
A. Xi- át- tơn B. Phreng-klin Pi-ơ-xơ
C. Oa- xin – tơn D. Ken –nơ – di
 
N

nhokdangyeu01

Câu 31 : Bộ tộc người da đỏ của Xi- at –tơn sống ở châu lục nào?
A. Châu Á B. Châu Phi
C. Châu Mĩ D. Châu Au
 
N

nhokdangyeu01

Câu 33 : Dấu phẩy trong câu sau dùng để làm gì?
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
A. Đánh dấu ranh giới giữa thành phần chính với thành phần phụ của câu
B. Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu
C. Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó
D. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép
 
N

nhokdangyeu01

Câu 34 : Câu văn nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Những cái đó cám dỗ tôi hơn là cái qui tắc phân từ.
B. Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi.
C. Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ ?
D. Vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù.
 
L

leo345

Câu 37 : Chủ ngữ trong câu nào có cấu tạo là động từ?
A. Hương là một bạn gái chăm ngoan B. Bà tôi đã già rồi
C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em D. Mùa xuân mong ước đã đến
Câu 38 : Chủ ngữ trong câu sau : “những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần, nhọn hoắt”là:
A. Những cái vuốt. B. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo.
C. Những cái vuốt ở chân. D. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần
 
N

nhokdangyeu01

Câu 35 : Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
“ Vì mây cho núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng”
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
B. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 36 : Câu thơ sau sử dụng lối ẩn dụ nào :
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
A. Ẩn dụ hình thức B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
 
N

nhokdangyeu01

Câu 37 : Chủ ngữ trong câu nào có cấu tạo là động từ?
A. Hương là một bạn gái chăm ngoan B. Bà tôi đã già rồi
C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em D. Mùa xuân mong ước đã đến
 
N

nhokdangyeu01

Câu 38 : Chủ ngữ trong câu sau : “những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần, nhọn hoắt”là:
A. Những cái vuốt. B. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo.
C. Những cái vuốt ở chân. D. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần
 
D

dragonsquaddd

Câu 37 : Chủ ngữ trong câu nào có cấu tạo là động từ?
A. Hương là một bạn gái chăm ngoan B. Bà tôi đã già rồi
C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em D. Mùa xuân mong ước đã đến
Câu 38 : Chủ ngữ trong câu sau : “những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần, nhọn hoắt”là:
A. Những cái vuốt. B. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo.
C. Những cái vuốt ở chân. D. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần
 
Top Bottom