Câu 11 : Trong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng
trước bức tranh em gái vẽ là :
A. Ngỡ ngàng→ xấu hổ→ hãnh diện B. Hãnh diện → ngỡ ngàng→ xấu hổ C. Ngỡ ngàng→ hãnh diện→ xấu hổ D. Xấu hổ→ ngỡ ngàng→ hãnh diện
Câu 12 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng giá trị nội dung bài học của truyện “ Bức tranh của em gái tôi”?
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác.
B. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác.
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ của cá nhân. D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác.
Câu 013 : Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”,Dế Mèn không có nét tính cách nào? A.Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng
C. Xem thường mọi người D. Hung hăng, xốc nổi
Câu 014 : Chi tiết nào không có trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?
A. Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực B. Dế Mèn kết bạn với Dế Trũi
C. Dế Mèn quát mấy chị Cào Cào, ghẹo anh Gọng Vó
D. Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết
Câu 15 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học câu chuyện “ Bức tranh của em gái tôi”
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác
B. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác.
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân. D. Biết xấu hổ khi mình thu kém người khác.
Câu 16 : Tại sao khi đứng trước bức tranh được giải của em gái, người anh muốn nói với mẹ
“ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”?
A. Vì anh hối hận về những gì mình đã dành cho em và thấy không xứng đáng.
B. Vì bức tranh không vẽ với tấm lòng trong sáng của em gái.
C. Vì anh cảm thấy hãnh diện về bản thân D. Vì anh nhận được tình cảm của em và thấy mình không đẹp như bức tranh
Câu 18 : Loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm tính chất nổi bật, sự vật, con người, phong cảnh làm cho cái đó hiện lên trước mắt người đọc, người nghe là văn.
A. Thuyết minh. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Tự sự.
Câu 21 : Câu chuyện “ Buổi học cuối cùng” xảy ra trong khoảng thời gian nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ 2 ( 1939 -1945). B. Chiến tranh Pháp- phổ cuối thế kỷ XIX.
C. Chiến tranh chống Pháp thế kỷ XX. D. Chiến tranh chống đế quốc Mỹ thế kỷ XIX.
Câu 014 : Chi tiết nào không có trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?
A. Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực B. Dế Mèn kết bạn với Dế Trũi C. Dế Mèn quát mấy chị Cào Cào, ghẹo anh Gọng Vó
D. Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết
Câu 22 : Dòng nào nhận xét đúng về nhân vật trong văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” ?
A. Đó là nhân vật vốn là con người mang lốt vật.
B. Đó là những nhân vật được tả thực như chúng muốn thế.
C. Đó là những nhân vật được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy và quan hệ như người.
D. Đó là những nhân vật biểu tượng cho luân lí, đạo đức.
Câu 23 : Chi tiết nào sau đây không thể hiện vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A.Đôi càng mẫm bóng B.Râu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng
C.Cái đầu to nổi từng tảng, rất bướng D.Chân đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
Câu 24 : Tác giả của bài “Lao Xao”?
A. Đoàn Giỏi B. Thép Mới
C. Tô Hoài D. Duy Khán
Câu 25 : “ Cây tre Việt Nam” thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Nghị luận B. Tự sự
C. Miêu tả, biểu cảm D. Biểu cảm, tự sự
Câu 26 : Thể kí thường không có yếu tố nào?
A. cốt truyện B. sự việc
C. lời kể D. nhân vật người kể chuyện
Câu 28 : Thế nào là văn bản nhật dụng?
A. Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người cộng đồng xã hội.
B. Là văn bản được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày.
C. Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính
Câu 29 : Đơn từ thuộc loại văn bản nào?
A. Thuyết minh B. Biểu cảm
C. Hành chính – công vụ D. Tự sự
Câu 22 : Dòng nào nhận xét đúng về nhân vật trong văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” ?
A. Đó là nhân vật vốn là con người mang lốt vật.
B. Đó là những nhân vật được tả thực như chúng muốn thế. C. Đó là những nhân vật được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy và quan hệ như người.
D. Đó là những nhân vật biểu tượng cho luân lí, đạo đức.
Câu 23 : Chi tiết nào sau đây không thể hiện vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A.Đôi càng mẫm bóng B.Râu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng
C.Cái đầu to nổi từng tảng, rất bướng D.Chân đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
Câu 30 : “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Nghị luận D. Thuyết minh
Câu 104 : Từ “Ngài” trong bài “ bức thư của thủ lĩnh da đỏ” chỉ ai?
A. Xi- át- tơn B. Phreng-klin Pi-ơ-xơ
C. Oa- xin – tơn D. Ken –nơ – di
Câu 31 : Bộ tộc người da đỏ của Xi- at –tơn sống ở châu lục nào?
A. Châu Á B. Châu Phi
C. Châu Mĩ D. Châu Au