$\color{ Green }{\fbox{ Ngữ Văn 6 }\bigstar\text{ Hệ thống ôn tập HK 2 }\bigstar}$

L

leo345

Câu 013 : Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”,Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A.Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng
C. Xem thường mọi người D. Hung hăng, xốc nổi
Câu 014 : Chi tiết nào không có trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?
A. Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực
B. Dế Mèn kết bạn với Dế Trũi
C. Dế Mèn quát mấy chị Cào Cào, ghẹo anh Gọng Vó
D. Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết
 
L

leo345

Câu 15 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học câu chuyện “ Bức tranh của em gái tôi”
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác
B. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác.
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân.
D. Biết xấu hổ khi mình thu kém người khác.
Câu 16 : Tại sao khi đứng trước bức tranh được giải của em gái, người anh muốn nói với mẹ
“ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”?
A. Vì anh hối hận về những gì mình đã dành cho em và thấy không xứng đáng.
B. Vì bức tranh không vẽ với tấm lòng trong sáng của em gái.
C. Vì anh cảm thấy hãnh diện về bản thân
D. Vì anh nhận được tình cảm của em và thấy mình không đẹp như bức tranh
 
N

nhokdangyeu01

Câu 1 : Chỉ ra tác dụng của phép nhân hoá trong câu :
“Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương”
A.Làm tăng nét sinh động cho sự vật. B.Làm cho thế giới loài vật gần gũi với con người.
C.Biểu thị suy nghĩ, tình cảm của con người. D.Tác dụng gợi hình.
 
L

leo345

Câu 17 : Dạng bài nào sau đây không phải là văn miêu tả.
A. Văn tả cảnh. B. Văn tả đồ vật.
C. Văn tả người. D. Kể lại một câu chuyện nào đó.
Câu 18 : Loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm tính chất nổi bật, sự vật, con người, phong cảnh làm cho cái đó hiện lên trước mắt người đọc, người nghe là văn.
A. Thuyết minh. B. Nghị luận.
C. Miêu tả. D. Tự sự.
 
L

leemin_28

Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”,Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A.Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng
C. Xem thường mọi người D. Hung hăng, xốc nổi
 
N

nhokdangyeu01

Câu 2 : Chủ ngữ trong câu nào có cấu tạo là động từ?
A. Hương là một bạn gái chăm ngoan B. Bà tôi đã già rồi
C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em D. Mùa xuân mong ước đã đến
 
L

leo345

Câu 19 : An- Phong- Xơ- Đô- đê là nhà văn của nước nào?
A. Đức. B. Anh.
C. Pháp. D. Mĩ.
Câu 20 : Truyện “ Buổi học cuối cùng” thuộc tác giả nào?
A. An- Phông- Xê- Đô- đê. B. Ê- Ren- Bua.
C. Thép Mới. D. Duy Khán.
Câu 21 : Câu chuyện “ Buổi học cuối cùng” xảy ra trong khoảng thời gian nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ 2 ( 1939 -1945). B. Chiến tranh Pháp- phổ cuối thế kỷ XIX.
C. Chiến tranh chống Pháp thế kỷ XX. D. Chiến tranh chống đế quốc Mỹ thế kỷ XIX.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 3 : Thành phần vị ngữ thường có cấu tạo là :
A. Động từ ( cụm động từ), tính từ (cụm tính từ), danh từ (cụm danh từ).
B. Danh từ, đại từ, cụm danh từ.
C. Phó từ, chỉ từ.
D. Số từ, lượng từ.
 
L

leemin_28

Câu 18 : Loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm tính chất nổi bật, sự vật, con người, phong cảnh làm cho cái đó hiện lên trước mắt người đọc, người nghe là văn.
A. Thuyết minh. B. Nghị luận.
C. Miêu tả. D. Tự sự.
__________________
 
N

nhokdangyeu01

Câu 4 : Trong những trường hợp sau,trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. B. Chim én về theo mùa gặt.
C. Những dòng sông đỏ nặng phù sa. D. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 5 : Danh từ là gì?
A. Những danh từ chỉ người,vật, hiện tượng, khái niệm…
B. Những từ thường được viết hoa
C. Những từ chỉ có một tiếng
D. Những từ chỉ người
 
L

leemin_28

Câu 15 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học câu chuyện “ Bức tranh của em gái tôi”
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác
B. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác.
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân.
D. Biết xấu hổ khi mình thu kém người khác.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 6 : Danh từ tiếng Việt được chia thành:
A. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật B. Danh từ viết hoa, danh từ viết thường
C. Danh từ chỉ số lượng và danh từ chỉ vị trí D. Danh từ tự nhiên, danh từ biến hoá
 
L

leemin_28

Câu 16 : Tại sao khi đứng trước bức tranh được giải của em gái, người anh muốn nói với mẹ
“ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”?
A. Vì anh hối hận về những gì mình đã dành cho em và thấy không xứng đáng.
B. Vì bức tranh không vẽ với tấm lòng trong sáng của em gái.
C. Vì anh cảm thấy hãnh diện về bản thân
D. Vì anh nhận được tình cảm của em và thấy mình không đẹp như bức tranh
 
N

nhokdangyeu01

Câu 7 : Mô hình đầy đủ của một cụm danh từ gồm:
A. Phần trung tâm, phần sau C. Phần trước, phần trung tâm, phần sau
C. Phần trung tâm, phần trước D. Phần trước, phần sau
 
L

leemin_28

Câu 17 : Dạng bài nào sau đây không phải là văn miêu tả.
A. Văn tả cảnh. B. Văn tả đồ vật.
C. Văn tả người. D. Kể lại một câu chuyện nào đó.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 8 : Từ ghép là gì?
A. Từ gồm một tiếng C. Những từ phức có quan hệ láy âm
B. Hai hoặc nhiều hơn hai
D. Những từ phức ghép các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa
 
N

nhokdangyeu01

Câu 9 : Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ:
A. Chương I trong “ Dế Mèn” của Nguyễn Sen.
B. Chương IV trong “ Dế Mèn” của Nguyễn Sen.
C. Chương IV trong “ Dế Mèn” của Tô Hoài.
D. Chương I trong “ Dế Mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài.
 
L

leemin_28

Câu 20 : Truyện “ Buổi học cuối cùng” thuộc tác giả nào?
A. An- Phông- Xê- Đô- đê. B. Ê- Ren- Bua.
C. Thép Mới. D. Duy Khán.
 
L

leemin_28

Câu 21 : Câu chuyện “ Buổi học cuối cùng” xảy ra trong khoảng thời gian nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ 2 ( 1939 -1945). B. Chiến tranh Pháp- phổ cuối thế kỷ XIX.
C. Chiến tranh chống Pháp thế kỷ XX. D. Chiến tranh chống đế quốc Mỹ thế kỷ XIX.
 
Top Bottom