$\color{Green}{\fbox{Hóa 10}\text{Nhóm thảo luận hóa học 10}}$

B

bang_mk123

Bài 13: Y là hiđroxit của nguyên tố M thuộc nhóm IA hoặc IIA hoặc IIIA. Cho 80g đ 50% Y p/ư hết với dd HCl rồi cô can thu được 5,58g muối khan. Xác định Y???

Bài này đề sai, bỏ nhá, bài mới nè:



Bài 16: Một hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat kim loaịu kiềm A và B thuộc hai chu kì liên tiếp trong BTH có tổng khối lượng là 41,9g. Xác định A,B và số mol của cacbonat trong hỗn hợp X biết rằng khi cho X t/d với $H_2SO_4$ dư và cho khí $CO_2$ tạo ra pư hết với nước vôi trong dư ta thu được 3,5g kết tủa



p/s: ko bít bài này có sai đề ko nữa, mình và 1 kon bạn tính đều ra số khối >>>1000. Ko bít cóa tính sai ko. giúp mình với :D
 
Last edited by a moderator:
S

shibatakeru

Bài 16: Một hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat kim loaị kiềm A và B thuộc hai chu kì liên tiếp trong BTH có tổng khối lượng là 41,9g. Xác định A,B và số mol của cacbonat trong hỗn hợp X biết rằng khi cho X t/d với H2SO4 dư và cho khí CO2 tạo ra pư hết với nước vôi trong dư ta thu được 3,5g kết tủa

Bài này sai 100% :|

Theo như đề tính được $n_{CO_2}=0,035 (mol)$

$m_{CO_3}^-=0,035.60=2,1 (g)$

Vậy mà hôn hợp 2 muối nặng tới 41,9 g thì to quá :))
 
B

bang_mk123

Hàng về :D Sáng nay đi hok, hỏi được cô giáo, cô sửa lại 1 số bài cô đánh nhầm dấu phẩy cụ thể :

Bài 13: Y là hiđroxit của nguyên tố M thuộc nhóm IA hoặc IIA hoặc IIIA. Cho 80g đ 50% Y p/ư hết với dd HCl rồi cô can thu được 5,58g muối khan. Xác định Y???
5,58 sửa thành 55,8


Bài 16: Một hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat kim loaịu kiềm A và B thuộc hai chu kì liên tiếp trong BTH có tổng khối lượng là 41,9g. Xác định A,B và số mol của cacbonat trong hỗn hợp X biết rằng khi cho X t/d với H2SO4 dư và cho khí CO2 tạo ra pư hết với nước vôi trong dư ta thu được 3,5g kết tủa

41,9 sửa thành 4,19

Đằng nào bài cũng đăng ui, không xóa nữa, mọi người làm tạm cho vui ná( mình ko hok Chuyên nên ko có bài khó để đăng, chỉ cóa mấy bài cô cho sai đề này thui :D )
 
S

shibatakeru

Bài 13: Y là hiđroxit của nguyên tố M thuộc nhóm IA hoặc IIA hoặc IIIA. Cho 80g dd 50% Y p/ư hết với dd HCl rồi cô can thu được 58,5g muối khan. Xác định Y?

Bài này sửa thành 58,5 =.=

$m_{Y}=40 (g)$

$M(OH)_n + nHCl \rightarrow MCl_n+nH_2O$

$\begin{cases}M+17n=40\\M+35,5n=58,5\end{cases}$

-->n=1 ; M=23

NaOH
 
B

bang_mk123

Mình nhầm :D mấy hôm nay đầu óc làm sao ko bít, chép từ vở ra 5,85 lại thành 5,58. Chuẩn phải sửa thành 58,5 ^_^ sorry
 
A

angmayxanh2297

Mọi người cân hộ mình hai ptpư này với:

Bài 17:

$CH_3CH_2OH +K_2Cr_2O_7+H_2SO_4 --->CO_2 + Cr_2(SO_4)_3 + K_2SO_4 + H_2O$
$K_2S + K_2Cr_2O_7 + H_2SO_4 ---> Cr_2(SO_4)_3 +S + K_2SO_4 + H_2O$

à tiện thể mọi người cho mình biết cách xác định số ôxi hóa của các chất trong hợp chất hữu cơ và một số hợp chất có số ôxi hóa đặc biệt nhé



Bạn chú ý đọc kĩ nội quy topic:
-Câu hỏi cần ghi số thứ tự.
-Không post 2 bài liên tiếp.
 
Last edited by a moderator:
S

shibatakeru

Bài 17:
$CH_3CH_2OH +K_2Cr_2O_7+H_2SO_4 --->CO_2 + Cr_2(SO_4)_3 + K_2SO_4 + H_2O$
$K_2S + K_2Cr_2O_7 + H_2SO_4 ---> Cr_2(SO_4)_3 +S + K_2SO_4 + H_2O$


Số bài đâu bạn =.=

$CH_3CH_2OH +K_2Cr_2O_7+H_2SO_4 --->CO_2 + Cr_2(SO_4)_3 + 2K_2SO_4 + H_2O$


$2C^{-2} \rightarrow 2C^{+4}+12e$|x1

$2Cr^{+6}+6e \rightarrow 2Cr^{+3}$|x2


$CH_3CH_2OH +2K_2Cr_2O_7+8H_2SO_4 --->2CO_2 + 2Cr_2(SO_4)_3 + 2K_2SO_4 + 11H_2O$

Khi cân bằng các pt có chứa hchc , lấy số oxh trung bình

VD:$CH_2CH_2OH$ , số oxh trung bình của C là -2

Một số chất đăc biệt:

Cl trong hợp chất có chứa O:
$NaClO: +1$
$HClO: +1$
$KClO_3:+5$
.....
 
Last edited by a moderator:
B

bang_mk123

Thấy box hóa dạo này im quá..... 1 bài cho lên không khí:
Bài 18:
Cân Bằng các pt sau:
1) $C_6H_{12}O_6 + KMnO_4 + H_2SO_4 ---> K_2SO_4 + MnSO_4 + CO_2 + H_2O$
2) $ C_2H_2 + KMnO_4 + H_2O --->axit oxalic + MnO_2 + KOH$
3) $ CH_3-CH_2-OH + K_2Cr_2O_7 + H_2SO_4 ---> CH_3CHO + Cr_2(SO_4)_3 + K_2SO_4 + H_2O$
 
Last edited by a moderator:
N

nghgh97

Bài 19:

Hỗn hợp A chứa 2,2 gam hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố halogen ở hai chu kì kế tiếp trong BTH) phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dụng $AgNO_3$ 0,2 M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
 
Last edited by a moderator:
T

tomandjerry789

Hỗn hợp A chứa 2,2 gam hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố halogen ở hai chu kì kế tiếp trong BTH) phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dụng $AgNO_3$ 0,2 M. Tính khối lượng kết tủa thu được.

Đặt CT chung của 2 muối là NaR
$n_{AgNO_3}=0,03 (mol)$
PTHH:
$NaR + AgNO_3 \rightarrow NaNO_3 + AgR \\ ---0,03----0,03$
Bảo toàn khối lượng:
$2,2 + 0,03.170 = 0,03.85 + m_{AgR}$
\Rightarrow $m_{AgR}=4,75 (g)$
 
J

jasmine9762

Mọi người thử làm bài này nhé

Bài 20

-Hợp chất M tạo nên từ 7 nguyên tử của 2 nguyên tố A, B (biết A có 1e độc thân và [M_A] > [M_B]) có khối lượng phân tử 144. Biết A, B không cùng chu kì, không cùng phân nhóm chính. Tìm CTPT, CTCT của M.


Bài 21

-Cho 17,6g hỗn hợp gồm M và [RB_2] tác dụng hết với nước được 7,84 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. Biết R là kim loại có bộ 4 số lượng tử của e sau cùng có tổng đại số = 3,5. Hãy viết CTCT [RB_2].


Bạn chú ý ghi số thứ tự bài :| ,
 
Last edited by a moderator:
N

nhavanbecon

Cho mình hỏi bài tập về công thức cấu tạo dạng thẳng:
vd bài tập :a) Viết cấu hình e của các nguyên tố sau ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích
thích(nếucó) : C, N, P, O, S, F, Cl, I .
b) Trên cơ sở đó hãy cho biết có thể tồn tại các phân tử sau đây không ? Giải
thích.
$NF_3, NF_5, CCl_4, OF_2, OF_4, OF_6, SCl_2, SCl_4, SF_6, FI_7, IF_7, PCl_5, PCl_3, NCl_5, IF_5,
CCl_5 $
(cái này đã có 1 bài trên diễn đàn rồi nhưng m vẫn chưa hiểu lắm)
-Cách viết cấu hình e ở trạng thái kích thích như thế nào?
-Số oxi hóa có thay đổi không trong những phân tử ngậm nước:Vd số oxi hóa của Mn trong $CsMn(SO_4)_2.H_2O $?
-Giải thích vì sao Crom có số oxi hóa +6 trong 1 số hợp chất?
-Cách viết công thức cấu tạp phẳng của 1 số phân tử phức tạp?Nó có giống cách viết công thức hóa hữu cơ lớp 9 không?Có quy ước/quy định gì không?
Cảm ơn các bạn,
nhavanbecon
 
B

bang_mk123

Bài 20

-Hợp chất M tạo nên từ 7 nguyên tử của 2 nguyên tố A, B (biết A có 1e độc thân và [M_A] > [M_B]) có khối lượng phân tử 144. Biết A, B không cùng chu kì, không cùng phân nhóm chính. Tìm CTPT, CTCT của M.

Theo mình nghĩ thì bài này Khối lượng phần tử của M phải là 142 mới đúng.

M cấu tạo từ 7 nguyên tử của 2 nguyên tố A ,B và A có 1 e lớp ngoài cùng
=> M có công thức : $A_2B_5$
Mà Trong phân tử $A_2B_5$ thấy A có điện tích là +5 ; B là -2 => A thuộc nhóm VA, lại có A thuộc chu kì 3 => A là P => 2P + 5B =142 => B =16 là O ( TM với điện tích -2)
vậy M có công thức $P_2O_5$

p/s: Cái này mình làm bừa theo suy nghĩ, ko chắc lắm :D


a) Viết cấu hình e của các nguyên tố sau ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích
thích(nếucó) : C, N, P, O, S, F, Cl, I .

-Cách viết cấu hình e ở trạng thái kích thích như thế nào?
-Số oxi hóa có thay đổi không trong những phân tử ngậm nước
-Giải thích vì sao Crom có số oxi hóa +6 trong 1 số hợp chất?

MÌnh học chương trình cơ bản + lớp học chậm nên 1 số câu hỏi mình ko bít :D, còn mấy câu trên thì theo mình:
- Viết cấu hình e của các nguyên tố ở trạng thái cơ bản và kick thich thì tùy theo số e của nguyên tố(ion) đó hoặc bạn có thể dựa vào ô lượng tử. VD nguyên tố C ở trạng thái cơ bản ko có e độc thân nhưng khi bị kick thich thì bị tách thành 4 e độc thân , ....
- Số OXH của 1 nguyên tố thay đổi tùy theo từng hợp chất, nó thay đổi chủ íu vì để đảm bảo tính trung hòa về điện của nguyên tử VD: $FeS_2$ thì S có số OXH là -1 , trong $CuFeS_2$ thì S lại có số OXH là -2 , nếu để thuận tiện cho việc cân bằng thì bạn có thể coi cả phân tử có số OXH =0
- Cr có số OXH là +6 trong 1 số hợp chất vì để nguyên tử đó trung hòa :))

p/s: Sáng nay lớp mình mới hok đến bài PT OXH-K nên tất cả đều là do mình suy đoán thui nhé :))
 
Top Bottom