$\color{DarkOrange}{\fbox{Vòng 3}\bigstar\text{Phá Cỗ}\bigstar}$

T

thaonguyen25

Câu 3:
gợi ý: Chú ý câu nói của viên thuyền phó. Câu " Hôm nay thuyền trưởng không say rượu " có thể suy ra là những ngày khác thuyền trưởng đều say. Điều suy luận đó có trái với thực tế không? Viên thuyền phó đã ngầm thông báo 1 điều mà ông ta biết chắc là đúng hay không đúng? Từ đó bạn có thể hiểu phương châm hội thoại nào đã được viên thuyền phó không tuân thủ?
Điều suy luận đó có trái với thực tế không?
+ có
Viên thuyền phó đã ngầm thông báo 1 điều mà ông ta biết chắc là đúng hay không đúng?
+ không đúng
Từ đó bạn có thể hiểu phương châm hội thoại nào đã được viên thuyền phó không tuân thủ?
+ đó là phương châm hội thoại về chất

===============================================
 
K

kobato_2509

Mình lại nghĩ thế này
Câu nói của ông ta ko giải thích rõ, cx không nói tại sao hôm nay thuyền trưởng say
Vậy là thiếu
Thế thì là lượng chứ bạn
Còn về chất, cx có thể điều đó là đúng sự thật mà
________________________________________________________________________________
 
C

chaobanhao

đây mọi người nhìn xem không hiện cả nút start em phải vào alt + crtl + delete để vào được trang rồi viết luôn ai ngờ ...
h.jpg
 
T

thaonguyen25

Mình lại nghĩ thế này
Câu nói của ông ta ko giải thích rõ, cx không nói tại sao hôm nay thuyền trưởng say
Vậy là thiếu
Thế thì là lượng chứ bạn
Còn về chất, cx có thể điều đó là đúng sự thật mà
________________________________________________________________________________

Ông thuyền phó cố tình làm thế mà bạn.
Biết không đúng sự thật mà vẫn nói là phương châm về chất chứ.
 
K

kobato_2509

Nhưng bài ko nói, có ai bít đõ là sự thật hay ko đâu bạn, nếu là thật thì sao
Còn nếu ông thuyền phó cố tình chọc tức ông thuyền trưởng thì lại là lịch sự chứ
 
T

thaonguyen25

Quyết định thế này nhé,mọi ngưòi thì lại câu khác. Câu này sẽ rất dễ,tính theo nhanh hay chậm thôi.
 
K

kobato_2509

Thiếu quá nhiều anh ạ
Bọn em vừa khảo sát bài này xong
______________________________________________________________
 
T

thaonguyen25

ì tác giả dùng nghệ thuật ẩn dụ
để cụ thể hoá nỗi căm hờn như một khối vật chất
Tâm trạng của con hổ trong cũi Bất lực, buông xuôi.

từ ''gậm ''đâu phải là để cụ thể hóa nỗi căm hờn đâu bạn.
Đây là cách dùng từ độc đáo của tác giả. Với từ ‘’gậm’’,nỗi căm hờn của con hổ như không thể thoát ra lại càng không thể tan biến.Nó cứ mãi đau đớn và day dứt khôn nguôi.Hơn nữa, từ ngữ này độc đáo còn góp phần tạo nên ấn tượng cho câu thơ.Còn từ ‘’gặm ‘’không làm được điều đó.Nó chỉ thể hiện một vật thể cụ thể,hữu hình.Với từ’’gậm’’,nỗi căm hờn như càng day dứt hơn. Nó không rõ hình thù,không được thể hiện cụ thể nhưng đau đớn hơn gấp bội phần.
 
K

kobato_2509

STK cũng có thể sai anh ơi, sách giáo khoa còn sai cơ
Cô em vừa tìm đc lỗi sai ở SGK xong
 
Top Bottom