$\color{DarkOrange}{\fbox{Vòng 3}\bigstar\text{Phá Cỗ}\bigstar}$

K

kobato_2509

Chị chắc đấy, vừa mới học xong, ko sai đc
______________________________________________________________________________________________-
 
T

thaonguyen25

Đáp án : A

2.
Tại sao trong bài thơ ‘’Nhớ rừng ‘’của nhà thơ Thế Lữ,ở câu thơ :’’Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt’’,tác giả lại dùng từ ‘’gậm’’ mà không phải ‘’gặm’’?
 
B

boy_100

Còn 3 người kia
Đã có lịch từ trước nên không thể dời được nên các bạn ý phải sắp xếp lịch của mihf chứ
Thôi chia buồn với 3 người ko tham gia hôm nay nhé .
 
C

chaobanhao

Tác giả đã sử dụng động từ ấn tượng mạnh là GẬM để tả rõ sự chán chường, căm tức của con hổ bị mất tự do trong cũi sắt. Gậm là sự chịu đựng từ rất lâu rồi, tích tụ căm hờn từng ngày.
còn từ gặm là tức thời
 
K

kobato_2509

Bởi vì từ gậm có nghĩa là ngậm nhưng ko thể nuốt trôi, ở đây chỉ sự căm hờn, uất ức bị dồn nén, khiến cho tác giả cảm thấy bất bình, khó chịu nhưng lại không thể giải tỏa được
Còn từ gặm nghĩa là cắn, nhai nhuốt, ko thể diễn tả đc
___________________________________________________________________________________________
 
B

boy_100

Gậm thể hiện rõ hơn Sự thật nghiệt ngã đau đớn, con vật vốn là chúa tể của rừng xanh
mà nay bị bắt về đây chịu cảnh tù hãm.
Còn gặm thể hiện một khối vật chất
có thể nhìn thấy đợc và hổ có thể ngậm đợc.
 
B

bigtbang

vì tác giả dùng nghệ thuật ẩn dụ
để cụ thể hoá nỗi căm hờn như một khối vật chất
Tâm trạng của con hổ trong cũi Bất lực, buông xuôi.
 
B

boy_100

chơi thế này còn ác quá
5 phút để trả lời câu hỏi lí thuyết trong khi kiến thức này mình bỏ lâu rồi
Mình lên 11 rồi .
 
T

thaonguyen25

Đáp án : Đây là cách dùng từ độc đáo của tác giả. Với từ ‘’gậm’’,nỗi căm hờn của con hổ như không thể thoát ra lại càng không thể tan biến.Nó cứ mãi đau đớn và day dứt khôn nguôi.Hơn nữa, từ ngữ này độc đáo còn góp phần tạo nên ấn tượng cho câu thơ.Còn từ ‘’gặm ‘’không làm được điều đó.Nó chỉ thể hiện một vật thể cụ thể,hữu hình.Với từ’’gậm’’,nỗi căm hờn như càng day dứt hơn. Nó không rõ hình thù,không được thể hiện cụ thể nhưng đau đớn hơn gấp bội phần.

Câu 3:
Trong câu chuyện sau,phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ:

Trên 1 chiếc tàu viễn dương nọ, viên thuyền phó có thói nghiện rượu, còn viên thuyền trưởng lại là người rất ghét chuyện uống rượu. 1 hôm, thuyền trưởng ghi vào nhật ký của tàu: " Hôm nay thuyền phó lại say rượu ".

Hôm sau, đến phiên trực của mình, viên thuyền phó đọc câu này, bèn viết vào trang sau:
" Hôm nay thuyền trưởng không say rượu
 
Top Bottom