Sử 7 $\color{blue}{\fbox{Sử 7}\bigstar\text{▂ ▄ ▆ ▇ █♫Đường lên đỉnh vinh quang ♫ █ ▇ ▆ ▄ ▂}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
T

thannonggirl

1,TẠI VÌ:
Sông Bạch Đằng nổi tiếng với 3 chiến công của dân tộc Việt Nam:

Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán,
Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành đập tan quân Tống xâm lược
Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Nguyên (trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba).
 
T

thannonggirl

2,Câu 2
a) Hai câu thơ nói lên công lao to lớn của Quang Trung - Nguyễn Huệ:

- Là người góp công chính trong việc đánh đổ các thế lực phong kiến thống trị: Nguyễn, Trịnh, Lê.

- Đánh tan cuộc xâm lược của quân Xiêm ở Gia Định.

- Đánh tan cuộc xâm lược của 29 vạn quân Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

- Góp phần tạo điều kiện cơ bản cho việc thống nhất lại đất nước sau gần 200 năm bị chia cắt.

- Đề ra những chính sách tiến bộ về kinh tế, văn hoá, giáo dục….(nêu cụ thể các chính sách tiến bộ)

Tóm lại: Quang Trung không chỉ có những cống hiến to lớn trong sự nghiệp chống giặc giữ nước mà còn có nhiều cống hiến quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước.

Những chính sách của Quang Trung về mặt kinh tế, chính trị, quốc phòng, ngoại giao, văn hoá giáo dục thể hiện rõ nét tinh thần cải cách, đổi mới tư duy trong điều kiện lịch sử ở cuối thế kỉ XVIII.
 
K

kute2linh

Các bạn trả lời thứ 3,5,7 sẽ do leemin_28 cộng điểm nhé;
*TL (khó):
Câu 1: Tại sao nói: '' Dòng sông Bạch Đằng đã ba lần nổi sóng ''


nói như vậy vì
Sông bạch đằng đã là nơi xảy ra 3 trận chiến đấu ác liệt của dân tộc chống lại quân thù
_Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán,
_Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành đập tan quân Tống xâm lược
_Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Nguyên (trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba).
 
L

leemin_28

Hèm! Hôm nay lại tới lượt mình ra đề các bạn nhé!
1 Mô tả sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa qua 2 giai cấp
- giai cấp tư sản
- giai cấp vô sản
2 mô tả những hoạt động chủ yếu trong thành thị
 
L

leemin_28

Câu 3: Tình hình kinh tế nước Đại Việt từ nửa sau thế kỉ XIV như thế nào?
Câu 4: Tại sao nhà Trần càng suy sụp hơn từ khi vua Trần Dụ Tông chết?
Câu 5: Từ giữa thế kỉ XIV về sau, nông dân nổi dậy khởi nghĩa vì sao?
 
C

cherrynguyen_298

1. Mô tả sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa qua 2 giai cấp :
- giai cấp tư sản : Các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có
- giai cấp vô sản : Người làm thuê
Giai cấp tư sản dùng đủ mọi hình thức để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động của giai cấp vô sản
~~~> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành
 
C

cherrynguyen_298

2.mô tả những hoạt đọng chủ yếu trong thành thị
Những hoạt động chủ yếu trong thành thị : lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán , tổ chức hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi, ...
 
C

cherrynguyen_298

Câu 3: Tình hình kinh tế nước Đại Việt từ nửa sau thế kỉ XIV như thế nào?

Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp :
+ Nhà nước không còn quan tâm đến SX
+ Nhiều năm bị vỡ đê,lũ lụt, mất mùa đói kém.
+ Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con và biến thành nô tì.
+ Ruộng đất công làng xã bị lấn chiếm.
+ Dân tình đói khổ phiêu tán khắp nơi
+ Làng xã tiêu điều, xơ xác
 
C

cherrynguyen_298

Câu 4: Tại sao nhà Trần càng suy sụp hơn từ khi vua Trần Dụ Tông chết?

Người kế vị Dụ Tông là Dương Nhật Lễ cũng là 1 kẻ vô dụng , bất tài, ăn chơi sa đoạ, áp bức, bóc lột nhân dân trong khi tình cảnh đất nước đã rất suy yếu rồi
 
C

cherrynguyen_298

Câu 5: Từ giữa thế kỉ XIV về sau, nông dân nổi dậy khởi nghĩa vì sao?

Mâu thuẫn giữa nông dân, nô tì với giai cấp thống trị ngày càng sâu săc, tình cảnh của những người nông dân vô cùng khổ cực, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra, họ phải bán vợ đợ con,...
 
T

thannonggirl

2.mô tả những hoạt đọng chủ yếu trong thành thị
Những hoạt động chủ yếu trong thành thị : lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán , tổ chức hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi, ...
 
L

leemin_28

Câu 1: Vì sao các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua ?
Câu 2: Hãy nêu tên và nơi chiếm giữ của 12 sứ quân trong cuộc chiến Loạn 12 sứ quân ?
Câu 3: Nguyên nhân khiến cho các thành thị nước ta suy tàn dần vào nửa sau thế kỉ XVIII là gì?
 
T

thannonggirl

1,vì ông là người có tài thao lược ,có trí lớn,dũng cảm,có lòng yêu thương binh lính.vàvif ông đang giữ chức thập đạo tước quân,điện tiền chỉ huy và đc lòng người quy phục
 
T

thannonggirl

2,1.NGÔ NHẬT KHÁNH chiếm giữ Đường Lâm (Sơn Tây- Hà Nội ngày nay)
2.KIỀU CÔNG HÃN giữ Phong Châu( Phú Thọ ngày nay)
3.NGUYỄN KHOAN giữ Tam Đái (Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc ngày nay)
4. NGUYỄN THỦ TIỆP giữ Tiên Du (Bắc Ninh ngày nay)
5.KIỀU THUẬN giữ Hồi Hồ (CẨM KHÊ- PHÚ THỌ ngày nay)
6.NGUYỄN SIÊU giữ TÂY PHÙ LIỆT (THANH TRÌ-HÀ NỘI ngày nay)
7.LÝ KHUÊ giữ SIÊU LOẠI (THUẬN THÀNH - BẮC NINH ngày nay)
8.LỮ ĐƯỜNG giữ TẾ GIANG (VĂN GIANG-HƯNG YÊN ngày nay)
9.PHẠM BẠCH HỔ giữ ĐằNG CHÂU(KIM ĐỘNG-HƯNG YÊN ngày nay)
10.ĐỖ CẢNH THẠC giữ Đỗ ĐỘNG GIANG (QUỐC OAI-HÀ NỘI ngày nay)
11.TRẦN LÃM giữ BỐ ẢI KHẨU (TP THÁI BÌNH ngày nay)
12. NGÔ XƯƠNG XÍ giữ BÌNH KIỀU (TRIỆU SƠN - THANH HÓA ngày nay)
 
K

kute2linh

Câu 1: Vì sao các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua ?

Các tướng lĩnh suy tôn lê hoàn lên lm vua vì:
Lê hoàn là người có tài thao lược
Có trí lớn
dũng cảm vô song
Có lòng thương yêu binh sĩ và đc họ kính yêu sâu sắc
Lúc này ông đang giữ chức Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ, đc lòng người qiu phục .
 
T

thannonggirl

3,Do chính sách hạn chế ngoại thương của các chúa.................................................................
 
K

kute2linh

Câu 2: Hãy nêu tên và nơi chiếm giữ của 12 sứ quân trong cuộc chiến Loạn 12 sứ quân ?


1.Ngô Xương Xí, tức Ngô sứ quân giữ Bình Kiều (Triệu Sơn - Thanh Hóa) .
2.Ngô Nhật Khánh tự xưng là Ngô Lãm Công, giữ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội)
3.Đỗ Cảnh Thạc tự xưng là Đỗ Cảnh Công, giữ Đỗ Động Giang (Thanh Oai, Hà Nội)
4.Phạm Bạch Hổ tự xưng là Phạm Phòng Át, giữ Đằng Châu (Hưng Yên)
5.Kiều Công Hãn tự xưng Kiều Tam Chế, giữ Phong Châu - Bạch Hạc (Việt Trì-Lâm Thao, Phú Thọ)
6.Nguyễn Khoan tự xưng Nguyễn Thái Bình, giữ Tam Đái (Yên Lạc, Vĩnh Phúc)
7.Siêu tự xưng là Nguyễn Hữu Công, giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì, Hà Nội)
8.Nguyễn Thủ Tiệp tự xưng là Nguyễn Lệnh Công, giữ Tiên Du (Bắc Ninh)
9.Kiều Thuận tự xưng là Kiều Lệnh Công, giữ Hồi Hồ - Cẩm Khê (Phú Thọ)
10.Lý Khuê tự xưng là Lý Lãng Công, giữ Siêu Loại (Thuận Thành, Bắc Ninh)
11.Trần Lãm tự xưng là Trần Minh Công, giữ Bố Hải Khẩu - Kỳ Bố (Thái Bình)
12.Lã Đường tự xưng là Lã Tá Công, giữ Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên)
 
K

kute2linh

Câu 3
Do chính sách hạn chế ngoại giao(ngoại thương) của các chúa
(vì sợ người tây sang chiếm nước ta)
 
L

leemin_28

Câu 1: Nêu những biểu hiện sự kiên quyết chống giặc ngoại xâm của vua tôi nhà Trần qua 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?

Câu 2: Lý Thường Kiệt là vị tướng giỏi, lừng danh nhất thế kỉ XI, bằng kiến thức đã học, em hãy chứng minh điều đó?
Tiếp đi bà con ơi!
 
L

leemin_28

3.Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
4.Em hãy cho biết nghĩa quan Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom