Sử 7 $\color{blue}{\fbox{Sử 7}\bigstar\text{▂ ▄ ▆ ▇ █♫Đường lên đỉnh vinh quang ♫ █ ▇ ▆ ▄ ▂}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
T

thannonggirl

Câu 1: Chiến tranh phong kiến Trịnh- Nguyễn đã dẫn đến hậu quả
- Đất nước bị chia cắt kéo dài
+ Đàng ngoài: “ vua Lê- chúa Trịnh”
+ Đàng trong: Chúa Nguyễn.
- Nhân dân khổ cực triền miên.- Xã hội và kinh tế bị kìm hãm lâu dài.
+10
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

2,So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa luật pháp của thời Lý- Trần với thời Lê-sơ
- Giống nhau: Cả hai đều bảo vệ quyền lợi nhà vua và giai cấp thống trị
- Bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp
- Khác nhau:+ Luật pháp thời Lê Sơ hoàn chỉnh và có nhiều điểm tiến bộ hơn.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ gìn và phát triển truyền thống văn hóa dân tộc, đặc biệt là bảo vệ quyền lợi của Phụ nữ.
+10
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Nguyễn Huệ lên ngôi trước khi kéo quân ra Bắc vì:
- Tạo sức mạnh đoàn kết của nhân dân cả nước.( 0.25đ)
- Khẳng định chủ quyền của dân tộc ta. ( 0.5đ)
- Cho quân Thanh biết đất nước ta có chủ quyền, có Hoàng đế. ( 0.25đ)
*Những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc .
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn- Trịnh- Lê ( 0.25đ).
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia ( 0.25đ)
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm; Thanh bảo vệ độc lập dân tộc, lãnh thổ quốc gia ( 0.5đ)
+10
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

hôm nay là ngày 1/6/2014. Nhân ngày quốc tế thiếu nhi, box sử sẻ tổ chức 1 sự kiện đặc biệt như sau:


- 1 câu trắc nghiệm đúng: +5 điểm
- 1 câu tự luận đúng: +10 điểm.
- tổng điểm trong ngày x2
-người có nhiều điểm nhất trong ngày sẽ được tặng 1 thẻ đt trị giá 20.000
người đạt được điểm có thể đổi quân hàm tương ứng. chi tiết xem tại đây
mong được các bạn ủng hộ

câu hỏi​

i/tn

câu 1: Bộ luật tiến bộ, hoàn thiện nhất nước ta thời phong kiến là:
A. Luật hình thư
b. Quốc triều hình luật
c. Luật hồng đức
d. Luật gia long.



Câu 2:từ thời vua lê thánh tông, cả nước được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên, đạo thừa tuyên thứ 13 có tên là gì?
A. Nghệ an;
b.thanh hóa;
c. Quảngnam;
d.trung đô(thăng long).



Câu 3:chữ viết mà vua quang trung đã dùng để làm chữ viết chính thức của nhà nước là?
A. Chữ hán.
b. Chữ nôm.
c. Chữ quốc ngữ.
D. Chữ la-tinh.




Câu 4:trận thắng quyết định kết thúc thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa lam sơn là?
A. Trận rạch gầm- xoài mút.
B. Trận ngọc hồi- đống đa.
C. Trận tốt động- chúc động.
d. Trận chi lăng- xương giang.

+20
----------------------------------------------------------------
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

II/ Tự luận(30đ)

Câu 1: Chiến tranh phong kiến Trịnh- Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào? (10đ)


-Đất nước bị chia cắt kéo dài. Lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước(Đàng Ngoài: vua Lê, chúa Trịnh; Đàng Trong: chúa Nguyễn)
-Cản trở sự phát triển của đất nước về mọi mặt.

+8
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

II/ Tự luận(30đ)

Câu 2: So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa luật pháp của thời Lý- Trần và thời Lê sơ? ( 10đ)


Thời nhà Lý, các hoàng tử đều được nhà vua phong tước vương và đều có bổn phận đi đánh dẹp các cuộc nội loạn, nên ai cũng giỏi chuyện quân sự. Các công chúa thì được phân công trông coi chuyện trưng thu các thứ thuế.

Hệ thống quan lại được định chế. Cao hơn hết là Tam Công (thái sư, thái phó,Thái úy), Tam Thiếu (Tư Mã, Tư Đồ, Tư Không)

Cơ cấu hành chính trong nước được vua Lý Thái Tổ cải tổ. Toàn quốc được chia ra làm 24 lộ, phủ do quan lại cai trị. Dưới lộ, phủ là huyện và hương. Làng xã tự bầu người quản lý và có bổn phận đóng thuế cho Nhà nước.

Có mở các khoa thi tam giáo (Phật Lão Nho) để chọn người hiền tài. Một số quan lại xuất thân thi cử (thái sư Lê văn Thịnh) nhưng có vẻ ko được coi trọng lắm



Khác với các vua nhà Lý, các vua Trần có lệ nhường ngôi sớm cho con để lên làm Thái Thượng hoàng. Thái Thượng hoàng cùng vua trông nom chuyện nước. Thực chất đây là giai đoạn thực tập thuật trị nước cho vị vua mới.



Người trong hoàng tộc được phong hầu, kiến ấp, một hình thức phân phong đặc thù của phong kiến Hán và tiền Tần vừa là thưởng công, trao đặc quyền đặc lợi vừa bảo vệ đất nước



Hệ thống quan lại cũng được định chế lại dưới triều vua Trần Thái Tông. Cao hơn hết vẫn là Tam Công (thái sư, thái phó,Thái úy), Tam Thiếu (Tư Mã, Tư Đồ, Tư Không, đúng ra còn có tư khấu nữa), ở dưới là các quan văn võ chia làm hai chức: nội chức (quan tại triều ở các bộ) và ngoại chức (quan địa phương). Cứ 10 năm thì các quan được thăng thêm một hàm và 15 năm thì lên một chức. Ai có quan tước thì con được thừa ấm làm quan, còn những người khác bất kể giàu cùng kiệt đều phải đi lính. Tuy thế, những người có học vẫn có thể tham chính qua con đường thi cử.

Trong nước có một số thay đổi về hành chính. Năm 1242, Trần Thái Tông chia nước ra làm 12 lộ, mỗi lộ có An Phủ sứ chánh và phó cai trị và có sổ dân tịch riêng. Dưới lộ là phủ, châu huyện do các Đại Tư xã hay Tiểu Tư xã trông coi, Đơn vị sau cùng là làng xã. Xã quan do dân bầu, được gọi là chánh sử giám.

Các vua Trần rất chú ý đến chuyện chiêu hiền đãi sĩ. Từ năm 1232 vua Trần Thái Tông vừa mở khoa thi Thái học sinh, chú trọng hơn đến Nho giáo đến năm 1247 lại đặt ra Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. Chính trong kỳ thi này vừa xuất hiện nhiều kỳ tài như Trạng nguyên 13 tuổi Nguyễn Hiền, Bảng nhãn và về sau là sử gia Lê Văn Hưu. Nhiều quan lại xuất thân thi cử



Như vậy bộ máy nhà nước thời (gian) Lý và bộ máy nhà nước thời (gian) trần khá tương tự nhau.


+10
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

II/ Tự luận(30đ)

Câu 3: Tại sao Nguyễn Huệ lên ngôi trước khi kéo quân ra Bắc?

- vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, tạo thêm niềm tin cho nhân dân.

Hãy đánh giá những cống hiến của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
- Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh – Lê,
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước,
- Đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập

+10
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

1-Cách đánh giặc của nghĩa quân Tây Sơn:
A. Đánh du kích
B. Đánh trước để tự vệ
C. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ
D.Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu



2-Chữ quốc ngữ là:
A. Chữ Hán ghi âm tiếng Hán
B. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt
C. Chữ Hán ghi âm tiếng Việt
D. Chữ La-tinh ghi âm tiếng Việt



3/ Bộ luật được ban hành dưới triều Lê Sơ là:
A /Luật Hình Thư
B/Luật Hồng Đức
C/ Quốc triều hình luật
D/ Hoàng triều luật lệ



4/Thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong là:
A/ Gia Định
B/ Phố Hiến
C/ Hội An
D/ Thanh Hà



4.
Để chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử Vua Quang Trung đã ban hành:
A/ Chiếu khuyến nông.
B/Chiếu lập học.
C/Thông chợ búa.
D/Mở cửa ải.
 
C

cherrynguyen_298

1-Cách đánh giặc của nghĩa quân Tây Sơn:
A. Đánh du kích
B. Đánh trước để tự vệ
C. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ
D.Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu



2-Chữ quốc ngữ là:
A. Chữ Hán ghi âm tiếng Hán
B. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt
C. Chữ Hán ghi âm tiếng Việt
D. Chữ La-tinh ghi âm tiếng Việt



3/ Bộ luật được ban hành dưới triều Lê Sơ là:
A /Luật Hình Thư
B/Luật Hồng Đức
C/ Quốc triều hình luật
D/ Hoàng triều luật lệ



4/Thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong là:
A/ Gia Định
B/ Phố Hiến
C/ Hội An
D/ Thanh Hà



4.
Để chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử Vua Quang Trung đã ban hành:
A/ Chiếu khuyến nông.
B/Chiếu lập học.
C/Thông chợ búa.
D/Mở cửa ải.

+4
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

1/. Nhà nước thời Lê Sơ có những biện pháp gì để phát triển kinh tế, kết quả?




2/ Đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp giữ nước, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước ?
 
T

thaonguyen25

câu 2
- Lật đổ chính quyền Trịnh – Nguyễn, thống nhất đất nước.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm - Thanh
- Viết tiếp trang sử vẻ vang về ý chí tự cường, chống ngoại xâm của dân tộc.
- Phục hồi kinh tế đất nước, ổn định trật tự xã hội, phát triển nền văn hóa dân tộc, tăng cường quốc phòng và ngoại giao bảo vệ đất nước....

+2
 
Last edited by a moderator:
D

deadguy

Câu 1:
Tình hình kinh tế thời Lê:

◦ Nông nghiệp: Nhờ các chính sách và biện pháp của nhà nước, nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.

◦ Thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp trong nhân dân và thủ công nghiệp do Nhà nước quản lí đều phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời.

◦ Thương nghiệp: Nhà nước khuyến khích lập chợ búa để lưu thông hàng hóa trong và ngoài nước.
Kinh tế phát triển và buôn bán trong và ngoài nước phát đạt !

+2
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

1/ Chữ quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào:

A /Thế kỉ XV
B/ Thế kỉ XVI
C/ Thế kỉ XVII
D/ Thế kỉ XVIII



2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian nào?

A. Ngày 7.3.1418
B. Ngày 2.7.1418
C. Ngày 3.7.1417
D. Ngày 7.2.1418



3. Cách tuyển chọn quan lại dưới thời vua Lê Thánh Tông diễn ra dưới hình thức nào là chủ yếu?

A. Giáo dục, khoa cử
B. Dòng họ
C. Chọn những người có công
D. Tất cả các hình thức trên



4. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là :

A. Đất nước bị chia cắt lâu dài
B. Sự giao lưu giữa hai miềm cách trở
C. Thanh niên bị bắt đi chiến đấu
D. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ



5. Bộ luật tiến bộ nhất nước ta thời phong kiến

A. Bộ Hình thư
B. Bộ Quốc triều hình luật
C. Bộ luật Hồng Đức
D. Bộ luật Gia Long



6. Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?

A. Đại Việt sử kí.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Sử kí tục biên.
D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục.
 
T

thaonguyen25

1/ Chữ quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào:

A /Thế kỉ XV
B/ Thế kỉ XVI
C/ Thế kỉ XVII
D/ Thế kỉ XVIII

2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian nào?

A. Ngày 7.3.1418
B. Ngày 2.7.1418
C. Ngày 3.7.1417
D. Ngày 7.2.1418

3. Cách tuyển chọn quan lại dưới thời vua Lê Thánh Tông diễn ra dưới hình thức nào là chủ yếu?

A. Giáo dục, khoa cử
B. Dòng họ
C. Chọn những người có công
D. Tất cả các hình thức trên


5. Bộ luật tiến bộ nhất nước ta thời phong kiến

A. Bộ Hình thư
B. Bộ Quốc triều hình luật
C. Bộ luật Hồng Đức
D. Bộ luật Gia Long

6. Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?

A. Đại Việt sử kí.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Sử kí tục biên.
D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục.
__________________

+5
 
Last edited by a moderator:
B

buivanbao123

1/ Chữ quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào:

A /Thế kỉ XV
B/ Thế kỉ XVI
C/ Thế kỉ XVII
D/ Thế kỉ XVIII



2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian nào?

A. Ngày 7.3.1418
B. Ngày 2.7.1418
C. Ngày 3.7.1417
D. Ngày 7.2.1418



3. Cách tuyển chọn quan lại dưới thời vua Lê Thánh Tông diễn ra dưới hình thức nào là chủ yếu?

A. Giáo dục, khoa cử
B. Dòng họ
C. Chọn những người có công
D. Tất cả các hình thức trên



4. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là :

A. Đất nước bị chia cắt lâu dài
B. Sự giao lưu giữa hai miềm cách trở
C. Thanh niên bị bắt đi chiến đấu
D. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ



5. Bộ luật tiến bộ nhất nước ta thời phong kiến

A. Bộ Hình thư
B. Bộ Quốc triều hình luật
C. Bộ luật Hồng Đức
D. Bộ luật Gia Long



6. Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?

A. Đại Việt sử kí.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Sử kí tục biên.
D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục.
+5
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

1/ Chữ quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào:

A /Thế kỉ XV
B/ Thế kỉ XVI
C/ Thế kỉ XVII
D/ Thế kỉ XVIII



2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian nào?

A. Ngày 7.3.1418
B. Ngày 2.7.1418
C. Ngày 3.7.1417
D. Ngày 7.2.1418



3. Cách tuyển chọn quan lại dưới thời vua Lê Thánh Tông diễn ra dưới hình thức nào là chủ yếu?

A. Giáo dục, khoa cử
B. Dòng họ
C. Chọn những người có công
D. Tất cả các hình thức trên



4. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là :

A. Đất nước bị chia cắt lâu dài
B. Sự giao lưu giữa hai miềm cách trở
C. Thanh niên bị bắt đi chiến đấu
D. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ



5. Bộ luật tiến bộ nhất nước ta thời phong kiến

A. Bộ Hình thư
B. Bộ Quốc triều hình luật
C. Bộ luật Hồng Đức
D. Bộ luật Gia Long



6. Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?

A. Đại Việt sử kí.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Sử kí tục biên.
D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục.


CÂU HỎI​


Hãy điền các mốc thời gian đã cho dưới đây vào chổ trống phù hợp với các sự kiện của phong trào Tây Sơn: (4Đ)
A. Mùa xuân năm 1771 B. Năm 1785 C. Năm 1777 D. Năm 1788

1. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút : ................
2. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :.................
3. Lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa :..................
4. Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài :...............
 
W

woonopro

1. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút : 1785
2. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong : 1777
3. Lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa : 1771
4. Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài :: 1788
 
S

sieutrom1412

1. Ngô Xương Văn mất vào năm:
a) 965
b) 950
c) 963
d) 960


2.Lê Hoàn sinh năm:
a)980
b)977
c)978
d)979



3.Lê Hoàn mất vào năm:
a) 1004
b) 1005
c) 1006
d) 1003
 
O

one_day

1. Ngô Xương Văn mất vào năm:
a) 965
b) 950
c) 963
d) 960


3.Lê Hoàn mất vào năm:
a) 1004
b) 1005
c) 1006
d) 1003
+2
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom