Sử 6 $\color{blue}{\fbox{Sử 6}\bigstar\text{▂ ▄ ▆ ▇ █♫Hệ thống kiến thức sử 6 ♫ █ ▇ ▆ ▄ ▂}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
G

giapvinh

99.
SU714H. ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) là gì?
A) Thể hiện tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuần.
B) Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.
C) Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.
D) Vừa thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần, tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn, vừa đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.
 
G

giapvinh

100.
SU715V. Nguyờn nhõn quan trọng nhất khiến nụng nghiệp thời Trần phỏt triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là
A. quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
B. đất nước hũa bỡnh.
C. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
D. nhõn dõn phấn khởi sau chiến thắng ngoại xõm.
 
L

lebalinhpa1

2. SU77H. Xã hội phong kiến phương Đông phát triển trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ XV.
B) Từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV.
C) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV.
D) Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
 
L

lebalinhpa1

3.
SU77H.Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A)Từ thế kỉ V đến thế kỉ X.
B) Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X.
C) Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X.
D) Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
 
L

lebalinhpa1

4.
SU77H.Xã hội phong kiến châu Âu phát triển trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII.
B) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.
C) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV.
D) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI.
 
L

lebalinhpa1

5.
SU77H.Chế độ phong kiến phương Đông khủng hoảng và suy vong trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ XV cho đến giữa thế kỉ XIX.
B) Từ thế kỉ XVI cho đến đầu thế kỉ XIX.
C)Từ thế kỉ XVI cho đến giữa thế kỉ XIX.
D) Từ thế kỉ XVI cho đến cuối thế kỉ XIX.
 
L

lebalinhpa1

7.
SU77H.Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A) Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
b) Nghề nông trồng lúa nước.
C) Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D) Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.

Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A.......
b) Nghề nông trồng lúa nước
C) Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D) Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi
 
L

lebalinhpa1

9.
SU77H. Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A) Địa chủ và nông nô. B) Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C)Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D ) Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
 
L

lebalinhpa1

10.
SU77H. Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là:
A) Địa chủ và nông nô. B) Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
C) Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D) Lãnh chúa phong kiến và nông nô
 
L

lebalinhpa1

14.
SU78V. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì:
A) Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B) Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.
C) Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D) Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc
 
L

lebalinhpa1

16.
SU79H. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A) Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B) Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C) Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D) Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
B) Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
 
L

lebalinhpa1

15.
SU78H. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?
A) Bãi bỏ chức tiết độ sứ. B) Đóng đô ở Cổ Loa.
C) Xưng vương (ngang hàng với phương Bắc) D) Lập triều đình quân chủ.
 
L

lebalinhpa1

18.
SU79H. Trong xã hội dưới thời Đinh - Tiền Lê, tầng lớp nào dưới cùng của xã hội?
A) Tầng lớp nông dân. B) Tầng lớp công nhân.
C) Tầng lớp nô tỳ. D) Tầng lớp thợ thủ công
 
L

lebalinhpa1

19.
SU79H.: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
PA:C
A) Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B) Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C) Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D) Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
 
L

lebalinhpa1

96.
SU714H. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A) Trả lại thư ngay. B) Tỏ thái độ giảng hòa.
C) Bắt giam vào ngục. D) Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
 
L

lebalinhpa1

86.
SU712H. Dưới thời Lý, ở địa phương, thành phần nào trở thành địa chủ?
A) Một số hoàng tử, công chúa.
B) Một số quan lại nhà nước.
C) Một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.
D) Một số hoàng tử, công chúa, quan lại nhà nước, và một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.
 
L

lebalinhpa1

87.
SU712H. Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?
A) Giai cấp nông dân B) Giai cấp công nhân.
C) Tầng lớp thợ thủ công. D) Tầng lớp nô tì
 
L

lebalinhpa1

89.
SU713H. Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
A) Làm cho chế độ phong kiến suy sụp.
B) Tạo điều kiện cho nền quân chủ phát triển vững mạnh.
C) Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh.
D) Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý.
 
L

lebalinhpa1

90
SU713V. Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?
A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom