Sử 6 $\color{blue}{\fbox{Sử 6}\bigstar\text{▂ ▄ ▆ ▇ █♫Hệ thống kiến thức sử 6 ♫ █ ▇ ▆ ▄ ▂}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
G

giapvinh

79.
SU711H. Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?
A) Do nhà Lý không cháp nhận tước vương của nhà Tống.
B) Do sự xúi giục của Cham-pa.
C) Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu – Hạ ở biên cương
D) Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh.
 
G

giapvinh

80.
SU711H. Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A) Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
B) Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
C) Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
D) Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
 
G

giapvinh

81.
SU711H. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A) Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.
B) Thương lượng, đề nghị giảng hòa.
C) Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.
D) Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
 
G

giapvinh

83.
SU712H. Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích
A) Thăm hỏi nông dân.
B) đẩy mạnh khai khẩn đất hoang
C) chia ruộng đất cho nông dân.
D) khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.
 
G

giapvinh

84.
SU712H. Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển?
A) Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.
B) Triều đình chăm lo công tác thủy lợi.
C) Đất nước ổn định.
D) Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi.
 
G

giapvinh

82.
SU711H. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A) Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B) Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C) Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
D) Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
 
G

giapvinh

85.
SU712H. Nền tảng kinh tế của xã hội thời Lý là ngành gì?
a) Nông nghiệp. b) Công nghiệp. c) Thủ công nghiệp. d) Thương nghiệp.
 
G

giapvinh

86.
SU712H. Dưới thời Lý, ở địa phương, thành phần nào trở thành địa chủ?
A) Một số hoàng tử, công chúa.
B) Một số quan lại nhà nước.
C) Một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.
D) Một số hoàng tử, công chúa, quan lại nhà nước, và một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.
 
G

giapvinh

87.
SU712H. Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?
A) Giai cấp nông dân. B) Giai cấp công nhân.
C) Tầng lớp thợ thủ công. D) Tầng lớp nô tì
 
G

giapvinh

88.
SU712H. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:
A) Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
B) Mỗi năm đều có khoa thi.
C) 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
D) Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
 
G

giapvinh

89.
SU713H. Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
A) Làm cho chế độ phong kiến suy sụp.
B) Tạo điều kiện cho nền quân chủ phát triển vững mạnh.
C) Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh.
D) Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý.
 
G

giapvinh

90
SU713V. Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?
A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
 
G

giapvinh

91
SU713H. Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
A) Chế độ Thái thượng hoàng. B) Chế độ lập Thái tử sớm.
C) Chế độ nhiều Hoàng hậu. D) Chế độ Nhiếp chính vương.
 
G

giapvinh

92
SU713H. Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A) Phong kiến phân quyền.
B) Trung ương tập quyền.
C) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
D) Vua nắm quyền tuyệt đối
 
G

giapvinh

93.
SU713H. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?
A) Tích cực khai hoang.
B) Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
C) Lập điền trang.
D) Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
 
G

giapvinh

94.
SU713H. Điền trang là gì?
A) Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.
B) Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.
C) Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.
D) Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.
 
G

giapvinh

95.
SU714H. Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A) Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C) Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D) Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
 
G

giapvinh

96.
SU714H. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A) Trả lại thư ngay. B) Tỏ thái độ giảng hòa.
C) Bắt giam vào ngục. D) Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
 
G

giapvinh

97.
SU714V. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
A) Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến.
B) Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng.
C) Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.
D)Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
 
G

giapvinh

98.
SU714H. Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiêbns chống Mông - Nguyên?
A) Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.
B) Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
C) Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom