Sử 6 $\color{blue}{\fbox{Sử 6}\bigstar\text{▂ ▄ ▆ ▇ █♫Hệ thống kiến thức sử 6 ♫ █ ▇ ▆ ▄ ▂}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nhokdangyeu01

Câu 25: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng giành được thắng lợi nhanh chóng?

a> Được nhân dân khắp nơi ủng hộ.
b> Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân.
c> Tài chỉ huy của Hai Bà Trưng.
d> Cả ba câu trên đúng.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 26:Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi báo hiệu điều gì?

a> Nhà Hán không thể xâm lược nước ta.
b> Thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị nước ta vĩnh viễn.
c> Kẻ nào xâm lược Âu Lạc sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại.
d> Âm mưu đồng hóa dân tộc ta của nhà Hán bị thất bại nặng nề.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 27: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh quân xâm lược Hán vào năm 40:

a> Triệu Thị Trinh.
b> An Dương Vương.
c> Lý Thường Kiệt.
d> Trưng Trắc – Trưng Nhị.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 28: Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại xâm lược nào?

a> Quân nhà Hán.
b> Quân nhà Tùy.
c> Quân nhà Ngô.
d> Quân nhà Lương.
 
N

nhokdangyeu01

Câu 10: Các triều đại phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt dân ta phải đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?

a> Mở rộng quan hệ giao lưu với Trung Quốc.
b> Thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc ta.
c> Khai phá văn minh cho dân tộc ta.
d> Tất cả đều sai.
 
P

pro3182001

Câu 1: Những vùng đất nào của nước ta hiện nay là đất của ba quận: Giao Chỉ, Cửu Nhân, Nhật Nam trước đây?

a> Bao gồm vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Bình.
b> Bao gồm vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam.
c> Bao gồm vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Trị.
d> Bao gồm vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Ngãi.
 
P

pro3182001

Câu 2: Nhà Hán khi gộp Âu Lạc với 6 quận ở Trung Quốc có âm mưu gì?

a> Muốn xâm chiếm nước ta dài lâu.
b> Muốn xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới.
c> Muốn biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc.
d> Cả ba câu trên đúng.
 
P

pro3182001

Câu 3: Chính quyền đô hộ sáp nhật đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc, làm như vậy là để:

a> Người Trung Quốc có thêm đất đai để ở.
b> Nhằm giúp nhân dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền.
c> Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền.
d> Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán.
 
P

pro3182001

Câu 4: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỷ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

a> Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.
b> Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng.
c> Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của chúng.
d> Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
 
P

pro3182001

Câu 5:Nhà Triệu chia nước Âu Lạc thành hai quận và sáp nhập vào quốc gia nào?

a> Trung Quốc.
b> Văn Lang.
c> Nam Việt.
d> An Nam.
 
P

pro3182001

Câu 6: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nộp những sản vật quý hiếm gì?

a> Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi….
b> Tôm, cá.
c> Trâu, bò.
d> Quả vải.
 
P

pro3182001

Câu 7: Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta?

a> Chiếm đất của dân ta.
b> Bắt dân ta phải hầu hạ, phục vụ cho người Hán.
c> Đồng hóa dân tộc ta.
d> Vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
 
P

pro3182001

Câu 8: Dưới sự cai trị của của chính quyền nhà Hán, chúng đã đưa các tầng lớp nào vào Âu Lạc cũ, cho ở lẫn với người Việt?

a> Quý tộc.
b> Nông dân.
c> Dân nghèo, tội nhân.
d> Tất cả các tầng lớp trên.
 
P

pro3182001

Câu 9: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã truyền bá tôn giáo nào vào nước ta?

a> Phật giáo.
b> Đại giáo.
c> Thiên chúa giáo.
d> Nho giáo.
 
P

pro3182001

Câu 10: Các triều đại phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt dân ta phải đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?

a> Mở rộng quan hệ giao lưu với Trung Quốc.
b> Thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc ta.
c> Khai phá văn minh cho dân tộc ta.
d> Tất cả đều sai.
 
P

pro3182001

Câu 11: Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn hóa Trung Hoa thời nào?

a> Thời nhà Triệu.
b> Thời nhà Hán.
c> Thời nhà Hán – Đường.
d> Thời nhà Tống – Đường.
 
P

pro3182001

Câu 12: Quan hệ bao trùm trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc là quan hệ gì?

a> Quan hệ giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
b> Quan hệ giữa nhân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
c> Quan hệ giữa quý tộc, phong kiến Việt Nam với chính quyền đô hộ phương Bắc.
d> Tất cả các quan hệ trên.
 
P

pro3182001

Câu 13: Ở nước ta thời Bắc thuộc, đâu là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lại các triều đại phương Bắc để dành độc lập dân tộc?

a> Thành thị.
b> Rừng núi.
c> Làng xóm ở nông thôn.
d> Cả nông thôn và thành thị.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom