Sử 6 $\color{blue}{\fbox{Sử 6}\bigstar\text{▂ ▄ ▆ ▇ █♫Hệ thống kiến thức sử 6 ♫ █ ▇ ▆ ▄ ▂}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
C

cherrynguyen_298

[COLOR="Blue"]Thuở thiếu thời của Ngô Quyền cũng là thời kì bão táp của chế độ thống trị nhà Đường ở An Nam. Đô hộ phủ An Nam ngày càng tỏ ra bất lực trong việc khống chế các thế lực cát cứ địa phương cũng như các thế lực bên ngoài. Người Nam Chiếu đã tấn công dữ dội Giao Châu từ năm 858 đến năm 866. Sau loạn An Sử (755 - 763) và nhất là khởi nghĩa Hoàng Sào (874 - 884), nhà Đường phải đối phó với nạn phiên trấn cát cứ, sự kiểm soát của chính quyền trung ương đối với An Nam ngày càng yếu đi. Quyền lực của phủ Đô hộ bị phân tán xuống các vùng nhỏ, do đó xuất hiện các thế lực hào trưởng có vai trò ngày càng quan trọng trong bộ máy cai trị[4]. Vì vậy, họ Khúc, hào trưởng Hồng châu, đã thiết lập chính quyền tự chủ ở An Nam một cách khá dễ dàng và ít xáo trộn[5] vào năm 905. Thế lực họ Khúc yếu ớt, đối đầu và thất bại trước sự xâm lấn của nhà Nam Hán. Nhưng sự thống trị của nhà Nam Hán chẳng vững bền: năm 931, thế lực họ Dương ở Ái Châu đánh bại quan lại nhà Nam Hán là Lý Tiến, Trần Bảo ở dưới chân thành Đại La, Dương Đình Nghệ trở thành Tiết độ sứ của chính quyền người Việt tự chủ.
[/COLOR]

+2
+2
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: ??????婆徵; mất ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão 43) là tên gọi chung của Trưng Trắc (chữ Hán: 徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai chị em) là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và tự phong là Nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sông tự tử
+2
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

Khúc Thừa Dụ (chữ Hán: 曲承裕; trị vì: 905-907) là người đặt cơ sở cho nền độc lập dân tộc Việt sau gần 1000 năm bị các triều đại Trung Hoa đô hộ.
Ông quê ở Hồng Châu (Ninh Giang, Hải Dương).

+2
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

Ông tên thật là Lý Bí (李賁), còn gọi là Lý Bôn, người làng Thái Bình, phủ Long Hưng, Việt Nam (khoảng Thạch Thất và thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Tuy nhiên, theo nhận định gần đây, quê gốc của Lý Nam Đế thuộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên ngày nay.
+2
 
Last edited by a moderator:
G

giapvinh

Ngô Quyền

Truyền thuyết kể rằng, khi mới sinh, Ngô Quyền có ba cái nốt ruồi ở lưng, có thầy tướng số trông thấy cho là lạ, đoán rằng về sau ông có thể làm chúa một phương, do đó mới đặt tên là Quyền. Ngô Quyền dáng người khôi ngô, "mắt sáng như chớp, đi thong thả như cọp" "sức có thể cầm vạc giơ lên".

Thuở thiếu thời của Ngô Quyền cũng là thời kì bão táp của chế độ thống trị nhà Đường ở An Nam. Đô hộ phủ An Nam ngày càng tỏ ra bất lực trong việc khống chế các thế lực cát cứ địa phương cũng như các thế lực bên ngoài. Người Nam Chiếu đã tấn công dữ dội Giao Châu từ năm 858 đến năm 866. Sau loạn An Sử (755 - 763) và nhất là khởi nghĩa Hoàng Sào (874 - 884), nhà Đường phải đối phó với nạn phiên trấn cát cứ, sự kiểm soát của chính quyền trung ương đối với An Nam ngày càng yếu đi. Quyền lực của phủ Đô hộ bị phân tán xuống các vùng nhỏ, do đó xuất hiện các thế lực hào trưởng có vai trò ngày càng quan trọng trong bộ máy cai trị. Vì vậy, họ Khúc, hào trưởng Hồng châu, đã thiết lập chính quyền tự chủ ở An Nam một cách khá dễ dàng và ít xáo trộn vào năm 905. Thế lực họ Khúc yếu ớt, đối đầu và thất bại trước sự xâm lấn của nhà Nam Hán. Nhưng sự thống trị của nhà Nam Hán chẳng vững bền: năm 931, thế lực họ Dương ở Ái Châu đánh bại quan lại nhà Nam Hán là Lý Tiến, Trần Bảo ở dưới chân thành Đại La, Dương Đình Nghệ trở thành Tiết độ sứ của chính quyền người Việt tự chủ.

+2
 
Last edited by a moderator:
G

giapvinh

Hai bà trưng

Nè, cái này phải nói mới được, là HAI BÀ TRƯNG chứ không phải là HAI BÀ "TƯNG" đó!

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: ??????婆徵; mất ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão 43) là tên gọi chung của Trưng Trắc (chữ Hán: 徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai chị em) là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và tự phong là Nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sông tự tử. Đại Việt Sử ký Toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử Việt Nam.
+2
 
Last edited by a moderator:
G

giapvinh

Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548) là vị hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lý và khai sinh nhà nước Vạn Xuân trong lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Lý Bí (李賁), còn gọi là Lý Bôn[1], người làng Thái Bình, phủ Long Hưng[2], Việt Nam (khoảng Thạch Thất và thị xã Sơn Tây, Hà Nội). [1] Tuy nhiên, theo nhận định gần đây, quê gốc của Lý Nam Đế thuộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên ngày nay.[3]

Lý Nam Đế có tài văn võ. Ông đã lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, đánh đuổi được quân đô hộ, rồi xưng là Nam Đế (vua nước Nam), đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)

+2
 
Last edited by a moderator:
G

giapvinh

[FONT="Verdana"[COLOR="black"][/COLOR]]Khúc Thừa Dụ (chữ Hán: 曲承裕; trị vì: 905-907) là người đặt cơ sở cho nền độc lập dân tộc Việt sau gần 1000 năm bị các triều đại Trung Hoa đô hộ.
Ông quê ở Hồng Châu (Ninh Giang, Hải Dương). Là một dòng họ lớn lâu đời. Ông sống khoan hòa, hay thương người, được dân chúng mến phục.
[/FONT]
+2
 
Last edited by a moderator:
Q

quynh2002ht

Câu 1: Em hiểu thế nào là lịch sử?

a> Là những gì xảy ra trong quá khứ.
b> Là những gì xảy ra trong hiện tại.
c> Là những gì sẽ đến trong tương lai.
d> Tất cả đều đúng.

Câu 2: Lịch sử với tính chất là một khoa học tìm hiểu, nghiên cứu và phục dựng lại vấn đề gì?

a> Quá khứ phát triển của xã hội loài người.
b> Toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến nay.
c> Những gì con người đã trải qua từ khi xuất hiện cho đến nay.
d> Sự hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi xuất cho đến nay.

Câu 3: Học lịch sử giúp chúng ta biết được những gì?

a> Cội nguồn dân tộc.
b> Truyền thống lịch sử của dân tộc.
c> Kế thừa và phát huy những truyền thống.
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 4: Để hiểu biết được lịch sử, chúng ta dựa vào đâu?

a> Tư liệu truyền miệng
b> Tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu hiện vật.
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?

a> Thuộc loại tư liệu hiện vật.
b> Thuộc loại tư liệu truyền miệng.
c> Thuộc loại tư liệu chữ viết.
d> Không thuộc các loại tư liệu trên.

Câu 6: Ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám, có hàng loạt bia Tiến sĩ được xây dựng vào đời nào?

a> Vào thời kỳ nhà Trần.
b> Vào thời kỳ nhà Lê.
c> Vào thời kỳ nhà Lý.
d> Vào thời kỳ nhà Nguyễn.

Câu 7: Dựa vào đâu để biết và dựng lại được lịch sử?

a> Khoa học.
b> Tư liệu lịch sử.
c> Tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng.
d> Cả ba câu trên đúng.

Câu 8: Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?

a> Lịch sử giúp em hiểu biết về tương lai.
b> Lịch sử giúp em hiểu biết về hiện tại.
c> Lịch sử giúp em hiểu biết vế quá khứ.
d> Lịch sử giúp em hiểu biết cả quá khứ, hiện tại, tương lai.

Câu 9: Lịch sử loài người mà chúng ta nghiên cứu, học tập có nội dung gì?

a> Là quá khứ của loài người.
b> Là những gì đã xảy ra và đang xảy ra của loài người.
c> Là toàn bộ những hoạt động của loài người từ khi xuất hiện đến nay.

Câu 10: Trống đồng thuộc nguồn tư liệu gì?

a> Trống đồng thuộc tư liệu hiện vật.
b> Trống đồng thuộc nguồn tư liệu truyền miệng.
c> Trống đồng thuộc nguồn tư liệu chữ viết.
d> Trống đồng thuộc tư liệu vừa hiện vật, vừa chữ viết.

Câu 11: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?

a> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất.
b> Những đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất.
c> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
d> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ từ đời này sang đời khác.

Câu 12: Những loại nào sau đây được xem là tư liệu chữ viết?

a> Gồm những bản ghi chép của người xưa để lại.
b> Gồm những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
c> Gồm những bút tích được lưu lại trên giấy.
d> Gồm những bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.

Câu 13: Tại sao chúng ta biết đó là bia Tiến sĩ?

a> Nhờ có tiên Tiến sĩ
b> Nhờ chữ khắc trên bia có tên Tiến sĩ.
c> Nhờ sự nghiên cứu của khoa học.
d> Nhờ những tài liệu lịch sử để lại.

Câu 14: Người xưa để lại những chứng tích có tác dụng gì cho chúng ta ngày nay?

a> Giúp chúng ta hiểu về lịch sử.
b> Giúp chúng ta hiểu về nguồn gốc và quá trình phát triển của xã hội loài người.
c> Giúp chúng ta hiểu và dựng lại lịch sử.
d> Giúp chúng ta nhìn nhận lịch sử đúng.

Câu 15: Muốn dựng lại lịch sử, phải có những bằng chứng lịch sử, đó là gì?

a> Đó là những sử liệu.
b> Đó là những tài liệu
c> Đó là những tư liệu.
d> Đó là những số liệu.

Câu 16: Để đảm bảo được độ tin cậy của lịch sử, cần đảm bảo được yếu tố nào sau đây?

a> Phải có tư liệu cụ thể.
b> Phải có sử liệu cụ thể.
c> Phải có tài liệu cụ thể.
d> Phải có số liệu cụ thể.

Câu 17: Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau, đó là:

a> Tự liệu được kể, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
b> Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu truyền miệng, các di chỉ, tư liệu chữ viết.
d> Tư liệu truyền miệng, truyền thuyết, tư liệu chữ viết.

Câu 18: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống, là câu danh ngôn của ai?

a> Của Đê – mô – crit.
b> Của Xi – xê – rông.
c> Của Hê – ra – chit.
d> Của Xanh – xi – mông.

Câu 19: Tìm hiểu và xây dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội của loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học nào?

a> Của môn Khảo cổ học.
b> Của môn Sinh vật học.
c> Của môn Sử học.
d> Của môn Văn học.
tất cả các bạn làm chung 20 câu này trong 1 bài viết cho dễ tính điểm
 
C

cherrynguyen_298

Câu 1: Em hiểu thế nào là lịch sử?

a> Là những gì xảy ra trong quá khứ.
b> Là những gì xảy ra trong hiện tại.
c> Là những gì sẽ đến trong tương lai.
d> Tất cả đều đúng.

Câu 2: Lịch sử với tính chất là một khoa học tìm hiểu, nghiên cứu và phục dựng lại vấn đề gì?

a> Quá khứ phát triển của xã hội loài người.
b> Toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến nay.
c> Những gì con người đã trải qua từ khi xuất hiện cho đến nay.
d> Sự hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi xuất cho đến nay.

Câu 3: Học lịch sử giúp chúng ta biết được những gì?

a> Cội nguồn dân tộc.
b> Truyền thống lịch sử của dân tộc.
c> Kế thừa và phát huy những truyền thống.
d> Cả ba câu trên đều đúng.

+6
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

Câu 4: Để hiểu biết được lịch sử, chúng ta dựa vào đâu?

a> Tư liệu truyền miệng
b> Tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu hiện vật.
d> Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?

a> Thuộc loại tư liệu hiện vật.
b> Thuộc loại tư liệu truyền miệng.
c> Thuộc loại tư liệu chữ viết.
d> Không thuộc các loại tư liệu trên.

Câu 6: Ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám, có hàng loạt bia Tiến sĩ được xây dựng vào đời nào?

a> Vào thời kỳ nhà Trần.
b> Vào thời kỳ nhà Lê.
c> Vào thời kỳ nhà Lý.
d> Vào thời kỳ nhà Nguyễn.

+6
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

Câu 7: Dựa vào đâu để biết và dựng lại được lịch sử?

a> Khoa học.
b> Tư liệu lịch sử.
c> Tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng.
d> Cả ba câu trên đúng.

Câu 8: Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?

a> Lịch sử giúp em hiểu biết về tương lai.
b> Lịch sử giúp em hiểu biết về hiện tại.
c> Lịch sử giúp em hiểu biết vế quá khứ.
d> Lịch sử giúp em hiểu biết cả quá khứ, hiện tại, tương lai.

Câu 9: Lịch sử loài người mà chúng ta nghiên cứu, học tập có nội dung gì?

a> Là quá khứ của loài người.
b> Là những gì đã xảy ra và đang xảy ra của loài người.
c> Là toàn bộ những hoạt động của loài người từ khi xuất hiện đến nay.

+6
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

Câu 10: Trống đồng thuộc nguồn tư liệu gì?

a> Trống đồng thuộc tư liệu hiện vật.
b> Trống đồng thuộc nguồn tư liệu truyền miệng.
c> Trống đồng thuộc nguồn tư liệu chữ viết.
d> Trống đồng thuộc tư liệu vừa hiện vật, vừa chữ viết.

Câu 11: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?

a> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất.
b> Những đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất.
c> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
d> Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ từ đời này sang đời khác.

Câu 12: Những loại nào sau đây được xem là tư liệu chữ viết?

a> Gồm những bản ghi chép của người xưa để lại.
b> Gồm những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
c> Gồm những bút tích được lưu lại trên giấy.
d> Gồm những bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.

+6
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

Câu 13: Tại sao chúng ta biết đó là bia Tiến sĩ?

a> Nhờ có tiên Tiến sĩ
b> Nhờ chữ khắc trên bia có tên Tiến sĩ.
c> Nhờ sự nghiên cứu của khoa học.
d> Nhờ những tài liệu lịch sử để lại.

Câu 14: Người xưa để lại những chứng tích có tác dụng gì cho chúng ta ngày nay?

a> Giúp chúng ta hiểu về lịch sử.
b> Giúp chúng ta hiểu về nguồn gốc và quá trình phát triển của xã hội loài người.
c> Giúp chúng ta hiểu và dựng lại lịch sử.
d> Giúp chúng ta nhìn nhận lịch sử đúng.

Câu 15: Muốn dựng lại lịch sử, phải có những bằng chứng lịch sử, đó là gì?

a> Đó là những sử liệu.
b> Đó là những tài liệu
c> Đó là những tư liệu.
d> Đó là những số liệu.

+6
 
Last edited by a moderator:
C

cherrynguyen_298

Câu 16: Để đảm bảo được độ tin cậy của lịch sử, cần đảm bảo được yếu tố nào sau đây?

a> Phải có tư liệu cụ thể.
b> Phải có sử liệu cụ thể.
c> Phải có tài liệu cụ thể.
d> Phải có số liệu cụ thể.

Câu 17: Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau, đó là:

a> Tự liệu được kể, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
b> Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu truyền miệng, các di chỉ, tư liệu chữ viết.
d> Tư liệu truyền miệng, truyền thuyết, tư liệu chữ viết.

Câu 18: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống, là câu danh ngôn của ai?

a> Của Đê – mô – crit.
b> Của Xi – xê – rông.
c> Của Hê – ra – chit.
d> Của Xanh – xi – mông.

Câu 19: Tìm hiểu và xây dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội của loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học nào?

a> Của môn Khảo cổ học.
b> Của môn Sinh vật học.
c> Của môn Sử học.
d> Của môn Văn học.

+8
 
Last edited by a moderator:
P

pro3182001

Câu 1: Em hiểu thế nào là lịch sử?

a> Là những gì xảy ra trong quá khứ.
b> Là những gì xảy ra trong hiện tại.
c> Là những gì sẽ đến trong tương lai.
d> Tất cả đều đúng.
+2
 
Last edited by a moderator:
P

pro3182001

Câu 2: Lịch sử với tính chất là một khoa học tìm hiểu, nghiên cứu và phục dựng lại vấn đề gì?

a> Quá khứ phát triển của xã hội loài người.
b> Toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người từ khi xuất hiện cho đến nay.
c> Những gì con người đã trải qua từ khi xuất hiện cho đến nay.
d> Sự hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi xuất cho đến nay.
+2
 
Last edited by a moderator:
P

pro3182001

Câu 3: Học lịch sử giúp chúng ta biết được những gì?

a> Cội nguồn dân tộc.
b> Truyền thống lịch sử của dân tộc.
c> Kế thừa và phát huy những truyền thống.
d> Cả ba câu trên đều đúng.
+2
 
Last edited by a moderator:
P

pro3182001

Câu 4: Để hiểu biết được lịch sử, chúng ta dựa vào đâu?

a> Tư liệu truyền miệng
b> Tư liệu chữ viết.
c> Tư liệu hiện vật.
d> Cả ba câu trên đều đúng.
+2
 
Last edited by a moderator:
P

pro3182001

Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?

a> Thuộc loại tư liệu hiện vật.
b> Thuộc loại tư liệu truyền miệng.
c> Thuộc loại tư liệu chữ viết.
d> Không thuộc các loại tư liệu trên.
+2
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom