Sử 6 $\color{blue}{\fbox{Sử 6}\bigstar\text{▂ ▄ ▆ ▇ █♫Hệ thống kiến thức sử 6 ♫ █ ▇ ▆ ▄ ▂}\bigstar}$

Status
Không mở trả lời sau này.
E

endinovodich12

3
Hi lạp và Rô ma có nền kinh tế chính:
A. Trồng lúa B. Chăn nuôi
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp D. Thương nghiệp và nông nghiệp

+1
 
Last edited by a moderator:
E

endinovodich12

4
Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa điển hình của nô lệ ở Rô ma năm 73 – 71 TCN là:
A. August B. Cêda C. Pompel D. Xpactacut
+1
 
Last edited by a moderator:
S

sieutrom1412

Biết nhử địch vào trận địa, lợi dụng lúc thủy triều lên xuống để tiêu điệt giặc bằng những chiếc cọc nhọn.
 
S

sieutrom1412

1
Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời ở:
A. Lưu vực những dòng sông lớn B. Bên sườn núi
C. Ven biển D. Em không biết


 
S

sieutrom1412

2
Ở các quốc gia cổ đại Phương Đông, đứng đầu nhà nước là:
A. Tể tướng B. Nhà vua
C. Hội đồng quí tộc D. Hội đồng tăng lữ
 
S

sieutrom1412

3
Hi lạp và Rô ma có nền kinh tế chính:
A. Trồng lúa B. Chăn nuôi
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp D. Thương nghiệp và nông nghiệp
 
S

sieutrom1412

4
Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa điển hình của nô lệ ở Rô ma năm 73 – 71 TCN là:
A. August B. Cêda C. Pompel D. Xpactacut


Ủa là Spartacus mà ta^^^
 
D

dovanngochung123

Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời ở:
A. Lưu vực những dòng sông lớn
 
D

dovanngochung123

4
Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa điển hình của nô lệ ở Rô ma năm 73 – 71 TCN là:
D. Xpactacut
 
K

key_bimat

1
Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời ở:
A. Lưu vực những dòng sông lớn B. Bên sườn núi
C. Ven biển D. Em không biết


2
Ở các quốc gia cổ đại Phương Đông, đứng đầu nhà nước là:
A. Tể tướng B. Nhà vua
C. Hội đồng quí tộc D. Hội đồng tăng lữ


3
Hi lạp và Rô ma có nền kinh tế chính:
A. Trồng lúa B. Chăn nuôi
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp D. Thương nghiệp và nông nghiệp


4
Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa điển hình của nô lệ ở Rô ma năm 73 – 71 TCN là:
A. August B. Cêda C. Pompel D. Xpactacut
 
C

cherrynguyen_298

2) trận đánh trên sông bạch đằng của ngô quyền có chi đặt biệt ................

Ngô Quyền chủ trương lợi dụng địa hình hiểm trở của núi rừng, sông nước vùng Đông Bắc bày một thế trận hiểm hóc và tập trung lực lượng mạnh để tiến hành trận chiến lớn, đánh bại quân địch ngay tại cửa sông Bạch Đằng. Theo kế sách này, quân ta đã bí mật bố trí các bãi cọc ngầm ở nơi hiểm yếu dưới lòng sông Bạch Đằng và triển khai các trận địa mai phục hai bên bờ, sẵn sàng đánh địch. Đúng như dự đoán của ta, khi bị kích động bởi bộ phận khiêu chiến, nhử địch, quân Nam Hán đã hùng hổ tiến vào sông Bạch Đằng hòng “ăn tươi, nuốt sống” quân ta và chúng đã mắc mưu - lọt vào trận địa mà ta đã bày sẵn. Khi nước thủy triều đang xuống, Ngô Quyền lệnh cho thủy quân từ các vị trí ở thượng lưu phản công kiên quyết, mãnh liệt đánh xuống chặn đầu, kết hợp với quân thủy, quân bộ mai phục hai bên bờ sông đánh vào bên sườn đội hình địch. Bị đòn đánh mạnh bất ngờ, quân địch không kịp trở tay, hoảng loạn tháo chạy hòng thoát ra biển, nhưng đâm vào trận địa cọc ngầm của quân ta. Trong thời gian ngắn, toàn bộ chiến thuyền của địch bị nhấn chìm, hầu hết quân địch bị tiêu diệt, trong đó có cả chủ soái Lưu Hoằng Tháo. Chiến thắng nhanh, gọn, triệt để của quân và dân Tĩnh Hải quân1 trên sông Bạch Đằng khiến vua Nam Hán không kịp ứng phó, tiếp viện .

+15
 
Last edited by a moderator:
L

leemin_28

Sorry mọi người mình lên muộn tí! Câu hỏi nhé!
Câu 1: Để chế tạo công cụ lao động, người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long đã làm bằng cách nào?
Câu 2: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Người nguyên thủy đã biết sống thành từng nhóm ở những vùng thuận tiện. Trong nhiều hàng động ở Hòa Bình - Bắc Sơn, người ta đã phát hiện được những ................... , chứa nhiều công cụ, xương thú. Điều đó cho thấy, người nguyên thủy định cư lâu dài ở .................... . Số người tăng lên bao gồm già, trẻ, trai gái. Quan hệ xã hội hình thành. Những người cùng ................... sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ. Đó là chế độ ................ ."
Câu 3: Theo các tác giả SGK, trải qua hàng chục vạn năm, Người tối cổ đã mở rộng vùng sinh sống ra những nơi nào?
 
T

thaonguyen25

Câu 2: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Người nguyên thủy đã biết sống thành từng nhóm ở những vùng thuận tiện. Trong nhiều hang động ở Hòa Bình - Bắc Sơn, người ta đã phát hiện được những lớp vỏ ốc dày 3-4m , chứa nhiều công cụ, xương thú. Điều đó cho thấy, người nguyên thủy định cư lâu dài ở một nơi. Số người tăng lên bao gồm già, trẻ, trai gái. Quan hệ xã hội hình thành. Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ. Đó là chế độ mẫu hệ. ."

+15
 
Last edited by a moderator:
Q

quynh2002ht

Câu 1: Để chế tạo công cụ lao động, người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long đã làm bằng cách nào?
Câu 3: Theo các tác giả SGK, trải qua hàng chục vạn năm, Người tối cổ đã mở rộng vùng sinh sống ra những nơi nào?
Típ tục trả lời hai câu đó nha .........................................................
 
Q

quynh2002ht

tóm tắt tiểu sử ngô quyền, hai bà tưng, lí bí, khúc thừ dụ
nhớ là tóm tắt ai viêt quá nhìu - 1 điểm
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom