- 23 Tháng sáu 2018
- 4,076
- 12,759
- 951
- Nam Định
- THPT chuyên Lê Hồng Phong
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Hello các em nè,
Hôm nay chị đăng topic này để chị và các em cùng học kiến thức mới (đối với các bạn lớp 8) và ôn lại kiến thức (đối với các bạn lớp 9)
Chủ đề đầu tiên chị muốn đề cập đến là chuyên đề NGUYÊN TỬ vì chuyên đề này trong đề thi HSG khá nhiều và rất dễ ăn điểm
Let's go !
_______________________________
1. Nguyên tử là gì?
Trong nguyên tử, số proton bằng số electron → Nguyên tử trung hòa về điện
2. Hạt nhân nguyên tử:
3. Lớp electron:
Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp electron, mỗi lớp có một số electron nhất định.
Ví dụ:
Nguyên tử trên có 13 proton → 13 electron, có 3 lớp electron:
+ Lớp 1 : có 2 electron
+ Lớp 2: có 8 electron
+ Lớp 3: có 3 electron → số e lớp ngoài cùng
_________________________________________
Trên đây toàn bộ là kiến thức cơ bản, chị bổ sung mấy kiến thức nâng cao nha
Sau đây là một số bài tập liên quan đến chuyên đề NGUYÊN TỬ
Bài 1: Nguyên tử X có tổng số hạt là 95. Biết số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Xác định nguyên tử khối của X
Bài 2: Lưu huỳnh có nguyên tử khối bằng 32. Trong nguyên tử lưu huỳnh số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Hãy tính tổng số hạt ( proton, notron và electron ) trong nguyên tử lưu huỳnh.
Bài 3: Một hợp chất vô cơ có công thức XY2 có tổng số p trong phân tử là 38. X chiếm tỉ lệ về khối lượng là 15,79%. trong hạt nhân của mỗi nguyên tử X,Y số hạt mang điện bằng số hạt k mang điện. Xác định X,Y.
________________________________________
Hi vọng các em ủng hộ topic chị nha
Ngày mai chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập về chuyên đề này nha
Hẹn gặp lại các em vào ngày mai nha
Hôm nay chị đăng topic này để chị và các em cùng học kiến thức mới (đối với các bạn lớp 8) và ôn lại kiến thức (đối với các bạn lớp 9)
Chủ đề đầu tiên chị muốn đề cập đến là chuyên đề NGUYÊN TỬ vì chuyên đề này trong đề thi HSG khá nhiều và rất dễ ăn điểm
Let's go !
_______________________________
1. Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ (hạt vi mô), trung hòa về điện tạo nên các chất. Mỗi chất tạo bởi một loại hay nhiều loại nguyên tử.
- Hạt nhân (mang điện tích dương)
+ Proton (mang điện tích dương - +)
+ Nơtron (không mang điện tích)
+ Nơtron (không mang điện tích)
- Lớp vỏ nguyên tử : gồm một hay nhiều electron (mang điện tích âm, -)
Trong nguyên tử, số proton bằng số electron → Nguyên tử trung hòa về điện
2. Hạt nhân nguyên tử:
- Hạt nhân nguyên tử gồm :
+ Proton (kí hiệu là p), mang điện tích dương (+)
+ Nơtron (kí hiệu là n), không mang điện tích
+ Nơtron (kí hiệu là n), không mang điện tích
- Proton và nơtron có khối lượng xấp xỉ nhau và chúng lớn hơn khối lượng của electron khoảng 1836 lần → khối lượng của electron là không đáng kể, có thể bỏ qua
3. Lớp electron:
Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp electron, mỗi lớp có một số electron nhất định.
Ví dụ:
Nguyên tử trên có 13 proton → 13 electron, có 3 lớp electron:
+ Lớp 1 : có 2 electron
+ Lớp 2: có 8 electron
+ Lớp 3: có 3 electron → số e lớp ngoài cùng
_________________________________________
Trên đây toàn bộ là kiến thức cơ bản, chị bổ sung mấy kiến thức nâng cao nha
[TEX]1u = 1đvC = 1,6605.10^{-27}(kg)[/TEX]
[TEX]m_{electron}=9,1.10^{-31}(kg)=5,48.10^{-4}(đvC)[/TEX]
[TEX]m_{proton}=1,6726.10^{-27}(kg)=1,0073 (đvC)[/TEX]
[TEX]m_{notron}=1,6779.10^{-27}(kg)=1,0087 (đvC)[/TEX]
Nhận thấy:
- Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của proton và notron
→ khối lượng của electron là không đáng kể, có thể bỏ qua
- [tex]m_{proton}\approx m_{notron}\approx 1đvC[/tex]
→ [TEX]NTK_X=m_{nguyên tử X}=(p_X+n_X).1[/TEX] (đvC)
[TEX]m_{electron}=9,1.10^{-31}(kg)=5,48.10^{-4}(đvC)[/TEX]
[TEX]m_{proton}=1,6726.10^{-27}(kg)=1,0073 (đvC)[/TEX]
[TEX]m_{notron}=1,6779.10^{-27}(kg)=1,0087 (đvC)[/TEX]
Nhận thấy:
- Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của proton và notron
→ khối lượng của electron là không đáng kể, có thể bỏ qua
- [tex]m_{proton}\approx m_{notron}\approx 1đvC[/tex]
→ [TEX]NTK_X=m_{nguyên tử X}=(p_X+n_X).1[/TEX] (đvC)
Sau đây là một số bài tập liên quan đến chuyên đề NGUYÊN TỬ
Bài 1: Nguyên tử X có tổng số hạt là 95. Biết số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Xác định nguyên tử khối của X
Gọi số hạt proton, notron và electron của nguyên tử X lần lượt là [TEX]p,n,e [/TEX] ([TEX]p,n,e \in N*[/TEX])
Theo đề bài ta có:
[tex]\left\{\begin{matrix} p+n+e=95 & \\ n=0,5833(p+e) & \end{matrix}\right.[/tex] Mà [TEX]p=e[/TEX]
Do đó : [TEX]p=30;e=30;n=35[/TEX]
→ [TEX]NTK_X=m_{nguyên tử X}=(p+n).1=65[/TEX] (đvC)
→ [TEX]X:Zn[/TEX]
Theo đề bài ta có:
[tex]\left\{\begin{matrix} p+n+e=95 & \\ n=0,5833(p+e) & \end{matrix}\right.[/tex] Mà [TEX]p=e[/TEX]
Do đó : [TEX]p=30;e=30;n=35[/TEX]
→ [TEX]NTK_X=m_{nguyên tử X}=(p+n).1=65[/TEX] (đvC)
→ [TEX]X:Zn[/TEX]
Bài 2: Lưu huỳnh có nguyên tử khối bằng 32. Trong nguyên tử lưu huỳnh số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Hãy tính tổng số hạt ( proton, notron và electron ) trong nguyên tử lưu huỳnh.
Gọi số hạt proton, notron và electron của nguyên tử X lần lượt là [TEX]p,n,e [/TEX] ([TEX]p,n,e \in N*[/TEX])
Có : [TEX]NTK_S=m_{nguyên tử S}=(p+n).1=32[/TEX] (đvC)
→ [TEX]p+n=32[/TEX]
Trong nguyên tử lưu huỳnh số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
→ [TEX]p+e=2n[/TEX]; mà [TEX]p=e[/TEX]
→ [TEX]p=n[/TEX]
Do đó : [TEX]p=n=e=16[/TEX]
Tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là : [TEX]16 + 16 + 16 = 48 [/TEX] (hạt)
Có : [TEX]NTK_S=m_{nguyên tử S}=(p+n).1=32[/TEX] (đvC)
→ [TEX]p+n=32[/TEX]
Trong nguyên tử lưu huỳnh số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
→ [TEX]p+e=2n[/TEX]; mà [TEX]p=e[/TEX]
→ [TEX]p=n[/TEX]
Do đó : [TEX]p=n=e=16[/TEX]
Tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là : [TEX]16 + 16 + 16 = 48 [/TEX] (hạt)
Bài 3: Một hợp chất vô cơ có công thức XY2 có tổng số p trong phân tử là 38. X chiếm tỉ lệ về khối lượng là 15,79%. trong hạt nhân của mỗi nguyên tử X,Y số hạt mang điện bằng số hạt k mang điện. Xác định X,Y.
Gọi số proton, nơtron, electron trong X là [TEX]p,n,e[/TEX] và trong Y là [TEX]p', n',e'[/TEX]
Theo đề bài ta có :
[tex]\left\{\begin{matrix}p+2p' = 38 & \\ p+e=n & \\ p'+e'=n' & \\ m_X = 15,79\% m_{XY_2} & \\\end{matrix}\right.[/tex]
[TEX] \Rightarrow \left\{\begin{matrix}2p +4p'=76 & (1)\\ 2p= n & (2)\\4p' = 2n' & (3)\\ m_X = 15,79\% m_{XY_2} & (4)\\\end{matrix}\right.[/TEX]
[TEX] (4) \Leftrightarrow (p+n).1 = 15,79\% (p+n+2p'+2n').1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 3p = 15,79\% .[(p+2p') + (n+2n')][/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 3p = 15,79\% .[(p+2p') + (2p+4p')][/TEX] (Thay [TEX](2),(3)[/TEX] vào)
[TEX]\Leftrightarrow 3p = 15,79\%. (38 + 76) = 18[/TEX] (Thay [TEX](1)[/TEX] vào)
[TEX]\Leftrightarrow p = 6[/TEX] ([TEX]X:C[/TEX])
[TEX]\Rightarrow p' = 16 \Rightarrow Y : S[/TEX]
Theo đề bài ta có :
[tex]\left\{\begin{matrix}p+2p' = 38 & \\ p+e=n & \\ p'+e'=n' & \\ m_X = 15,79\% m_{XY_2} & \\\end{matrix}\right.[/tex]
[TEX] \Rightarrow \left\{\begin{matrix}2p +4p'=76 & (1)\\ 2p= n & (2)\\4p' = 2n' & (3)\\ m_X = 15,79\% m_{XY_2} & (4)\\\end{matrix}\right.[/TEX]
[TEX] (4) \Leftrightarrow (p+n).1 = 15,79\% (p+n+2p'+2n').1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 3p = 15,79\% .[(p+2p') + (n+2n')][/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 3p = 15,79\% .[(p+2p') + (2p+4p')][/TEX] (Thay [TEX](2),(3)[/TEX] vào)
[TEX]\Leftrightarrow 3p = 15,79\%. (38 + 76) = 18[/TEX] (Thay [TEX](1)[/TEX] vào)
[TEX]\Leftrightarrow p = 6[/TEX] ([TEX]X:C[/TEX])
[TEX]\Rightarrow p' = 16 \Rightarrow Y : S[/TEX]
Hi vọng các em ủng hộ topic chị nha
Ngày mai chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập về chuyên đề này nha
Hẹn gặp lại các em vào ngày mai nha